Giáo án lớp 5 - Tuần 15

I. MỤC TIÊU:

- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.

- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quí trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Học sinh: SGK

2.Giáo viên:\

- Tranh minh hoạ trang 114 SGK

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc42 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1820 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp, lớp theo dõi nhận xét:
- Tất cả các yếu tố trên đều có thể tạo nên một gia đình hạnh phúc, nhưng mọi người sống hoà thuận là quan trọng nhất. Nếu: 
Một gia đình giàu có, nhà cao cửa rộng nhưng không có tôn ti trật tự, bố mẹ con cái không tôn trọng nhau, suốt ngày cãi lộn thì không hạnh phúc...
- Trả lời
Thứ tư, ngày 28 tháng 11 năm 2012
Khoa học
CAO SU
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết một số tính chất của cao su.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
* Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: Sách giáo khoa 
2. Giáo viên:
- HS chuẩn bị bóng cao su và dây chun.
- Hình minh hoạ trang 62, 63 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Hãy nêu tính chất của thuỷ tinh?
+ Hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh mà em biết?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Cao su”
Hoạt động 1: một số đồ dùng được làm bằng cao su
Mục tiêu:Nhận biết một số tính chất của cao su.
Cách tiến hành:
+ Hãy kể tên các đồ dùng bằng cao su mà em biết?
- GV ghi nhanh tên các đồ dùng lên bảng. Gợi ý HS có thể nhìn vào các hình minh hoạ trong SGK.
+ Dựa vào những kinh nghiệm thực tế đã sử dụng đồ dùng làm bằng cao su, em thấy cao su có tính chất gì?
+ Để sử dụng đồ dùng được làm bằng cao su được lâu bền các em nên sử dụng như thế nào?
- GV nêu: Trong cuộc sống của chúng ta có rất nhiều đồ dùng được làm bằng cao su. Cao su có tính chất gì? Các em cùng làm thí nghiệm để biết được điều đó.
Hoạt động 2: tính chất của cao su
Mục tiêu: Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra để đảm bảo mỗi nhóm có: 1 quả bóng cao su, 1 dây chun, 2 bát nước.
- GV nêu yêu cầu thí nghiệm.
- Thí nghiệm 1: 
+ Ném quả bóng cao su xuống nền nhà.
- Thí nghiệm 2:
+ Kéo căng sợi dậy chun hoặc dây cao su rồi thả tay ra.
- Thí nghiệm 3:
+ Thả một đoạn dây chun vào bát có nước.
- Yêu cầu HS thực hành:
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, sửa sai.
- GV làm thí nghiệm 4 trước lớp.
- GV mời 1 HS lên cầm đầu sợi dây cao su, đầu kia GV bật lửa đốt. 
+ Em có thấy nóng tay không? Điều đó chứng tỏ điều gì?
+ Qua các thí nghiệm trên em thấy cao su có những tính chất gì?
 Kết luận: Cao su có tính đàn hồi tốt, không tan trong nước, cách nhiệt.
4, Củng cố 
+ Chúng ta cần lưu ý điều gì khi sử dụng đồ dùng bằng cao su?
- Tổng kết bài học (nhắc lại ND bài)
5. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài.
 1’
 4’
12’
15’
 3’
1'
- HS hát
- HS nêu
- Các đồ dùng được làm bằng cao su: ủng, tẩy, đệm, xăm xe, lốp xe, găng tay, bóng đá, bóng chuyền, dây chun, dây curoa, dép....
- Cao su dẻo, bền. cũng bị mòn.
- Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su cần lưu ý không để ngoài nắng, không để hoá chất dính vào, không để nơi nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, hoạt động dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. Cử 1 bạn làm thư kí.
- Lắng nghe
- Đại diện của 3 nhóm lên làm lại thí nghiệm, mô tả hiện tượng xảy ra, các nhóm khác bổ sung và đi đến ý kiến thống nhất:
Thí nghiệm 1: Khi ta ném quả bóng cao su xuống nền nhà, ta thấy quả bóng nẩy lên. Chỗ quả bóng đập xuống nền nhà bị lõm lại một chút rồi lại trở về hình dáng ban đầu. Thí nghiệm chứng tỏ cao su có tính đàn hồi.
Thí nghiệm 2: Dùng tay kéo căng sợi dây cao su, ta thấy sợi dây dãn ra những khi ta buông dây thì sợi dây lại trở về hình dáng ban đầu. Thí nghiệm chứng tỏ cao su có tính đàn hồi
Thí nghiệm 3: Thả một sợi dây chun vào bát nước, quan sát ta không thấy có hiện tượng gì xảy ra. Thí nghiệm đó chứng tỏ cao su không ta trong nước.
- 1 em lên thực hiện.
- Khi bị đốt 1 đầu sợi dây, đầu kia không bị nóng, chứng tỏ cao su dẫn nhiệt rất kém.
- Cao su có tính đàn hồi tốt, không tan trong nước, cách nhiệt. Cao su dẻo, mềm cũng bị mòn.
- Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su cần lưu ý không để ngoài nắng, không để hoá chất dính vào, không để nơi nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (tả hoạt động)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1).
- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SGK, ..
2. Giáo viên: chuẩn bị ghi chép về hoạt động của một người
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY học
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc biên bản cuộc họp tổ, họp lớp, họp chi đội
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Luyện tập tả người”
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 (150) 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- Lần lượt nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời
+ Xác định các đoạn của bài văn?
+ Nêu nội dung chính của từng đoạn?
+ Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn?
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2 (150) 
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý.
+ Hãy giới thiệu về người em định tả?
- Yêu cầu HS viết đoạn văn 
- Gọi HS đọc đoạn văn mà mình viết.
- Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố 
+ Một bài văn gồm có mấy phần + Đó là những phần nào?
- Tổng kết: nhắc lại nội dung bài học.
5.Dặn dò:
- Dặn HS về nhà hoàn thành nốt bài và quan sát ghi lại kết quả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé đang tuổi tập nói tập đi.
- Nhận xét tiết học
 1’
 3’
 1’
13’
14’
 3’
1'
- HS hát
- 2 HS đọc bài làm của mình, lớp theo dõi nhận xét.
- HS nêu yêu cầu 
- Thảo luận và làm bài theo cặp
- Đoạn 1: Bác Tâm.....cứ loang ra mãi.
- Đoạn 2: mảng đường.... vá áo ấy
- Đoạn 3: còn lại
+ Đoạn 1: Tả bác Tâm đang vá đường
+ Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm
+ Đoạn 3: Tả bác đang đứng trước mảng đường đã vá xong.
- Những chi tiết tả hoạt động: 
- Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng.
- Bác đập búa đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng
- Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền
- 2 HS đọc yêu cầu và gợi ý 
Một số HS giới thiệu: 
+ Em tả bố em đang xây bồn hoa
+ Em tả mẹ em đang vá áo, ....
- Tự làm bài vào vở
- Một số HS đọc bài viết, lớp theo dõi nhận xét.
+ Chiều hè, những tia nắng vàng cuối ngày đã ngả dần. Em đi học về thấy bố đang lúi húi trước sân. Thì ra bố em đang xây bồn hoa. Xung quanh chỗ bố ngổn ngang là cát và xi măng, gạch...Bên phải bố là chậu vữa trộn xi sóng sánh, chồng gạch đỏ đều tăm tắp bên tây trái ngay tầm tay với. tay phải bố cầm chiếc bay, xúc vữa đổ lên hàng gạch rồi bố nhanh tay gạt cho đều và phẳng. tay trái bố nhặt từng viên gạch xếp ngay ngắn lên trên, rồi trở cán bay bố gõ gõ nhẹ nhẹ lên viên gạch. Trông động tác của bố thật khéo léo. Chẳng mấy chốc chiếc bồn hoa hình vòng cung đã hiện ra rất đẹp. Nhìn bố xay mê làm việc em thấy yêu bố quá
- Gồm 3 phần đó là…
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn.
* Bài 1 (a, b, c), bài 2 (a), bài 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. 
2. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm phần a, b bài 4 (72) tiết trước.
- Nhận xét và ghi điểm HS.
3. Dạy – học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta tiếp tục làm các bài toán luyện tập về các phép tính với số thập phân.
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Em hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức a?
- Yêu cầu HS trao đổi với bạn ngồi cạnh tự làm bài.
- Yêu cầu HS nêu kết quả.
- Nhận xét chữa bài ghi kết quả lên bảng.
Bài 3 (73) 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét bài của nhau.
- Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố 
+ Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào+..
TK: Qua bài các em thấy…
5. Dặn dò: 
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 1’
 4’
 1’
11’
10’
10’
 3’
1'
- HS hát
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
266, 22 34
 28 2 7, 83
 1 02
 0
 483 35
 133 13, 8
 280
 0
 91, 08 3, 6
 19 0 25, 3
 1 08
 0
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức.
- Thực hiện phép trừ trong ngoặc, sau đó thực hiện phép chia, cuối cùng thực hiện phép trừ ngoài ngoặc.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi với nhau, tự làm bài vào vở.
a) (128, 4 – 73, 2): 2, 4 – 18, 32
= 55, 2: 2, 4 – 18, 32
= 23 – 18, 32 = 4, 68
b) 8, 64: (1, 46 + 3, 34) + 6, 32
= 8, 64: 4, 8 + 6, 32
= 1, 8 + 6, 32 = 8, 12
- 1 số HS nêu kết quả, lớp theo dõi nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài toán.
- Thảo luận nhóm 4 cùng làm bài, một nhóm làm bài vào bảng nhóm dán bảng, trình bày kết quả.
Bài giải
Động cơ đó chạy được số giờ là:
120: 0, 5 = 240 (giờ)
 Đáp số: 240 giờ
- Các nhóm nhận xét bài của nhau.
- Trả lời.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
* HS khá, giỏi kể được một câu chuyện ngoài SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SGK 
2. Giáo viên: - Bảng viết sẵn đề 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện Pa-xtơ và em bé.
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Các em đã được biết rất nhiều người tận tâm tận

File đính kèm:

  • docGIAO AN 5 tuan 15.doc
Giáo án liên quan