Giáo án lớp 5 - Tuần 15

I. MỤC TIÊU:

- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.

- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành (Trả lời được câu hỏi 1,2,3)

- Giáo dục về tình đoàn kết giữa các dân tộc trên đất nước.

II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh tập đọc, tranh để giảng từ gùi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 3-5’): - Gọi HS đọc bài Hạt gạo làng ta + TLCH

B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài (1’)

 

doc20 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1621 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hức giữ gìn và bảo quản tốt đồ dùng bằng thủy tinh.
- Liên hệ GD bảo vệ môi trường. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vật thật bằng thuỷ tinh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5’)
- Nêu tính chất và công dụng của xi măng?
B. BÀI MỚI. 
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo lụân. (15’)
* Mục tiêu: HS phát hiện được một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường.
* Cách tiến hành
Bước 1: Cho HS làm việc theo cặp quan sát các hình tr60, vật thật chuẩn bị và dựa vào các câu hỏi để hỏi và trả lời nhau theo cặp.
Bước 2: Cho một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. Dựa vào hình vẽ, vật thật HS có thể nêu được:
- Một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh là li, cốc, bóng đèn, kính, lọ hoa....
- Tính chất của thuỷ tinh là trong suốt, giòn, dể vỡ.
 * GV kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, giòn, dễ vỡ. Chúng được dùng để sản xuất chai lọ, li, cốc, bóng đèn, kính , lọ hoa...(GD ý thức giữ gìn, bảo quản đồ bằng thủy tinh.)
3. Hoạt động : Thực hành xử lý thông tin. (15’)
* Mục tiêu: - Kể tên đươc các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh.
- Nêu được tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường và thuỷ tinh chất lượng cao.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi tr 61 SGK.
Bước 2: Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi, các nhóm khác bổ sung.
* GV nhận xét, kết luận : Phần “Bóng đèn toả sáng” SGK tr61
4. Củng cố, dặn dò : ( 4’)
- Đọc kết luận sgk. ( Liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường).
- Nhận xét tiết học, nhắc HS vận dụng kiến thức vào thực tế. Chuẩn bị bài sau.
___________________________________________________________________
Thứ năm ngày 5 tháng 12 năm 2013
TIẾT 1: TOÁN
TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm.
- Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
- Hoàn thành tối thiểu bài 1,2.
-Yêu thích môn toán
II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC: Vẽ hình như sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (3-5')
- Muốn tìm tỉ số của hai số ta làm như thế nào?
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài. (1’) 
2. Giới thiệu tỉ số tỉ số phần trăm( xuất phát từ tỉ số): (5-6')
- GV nêu VD đồng thời đưa hình vẽ đã chuẩn bị để hướng dẫn.
- Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu? 
* Hướng dẫn viết tỉ số phần trăm: 
 = 25%. Hướng dẫn HS đọc, viết.
3. ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm: (5-6')
- Tổ chức cho HS đọc VD 2.
- Hướng dẫn HS viết tỉ số thành = 20%. Giúp HS hiểu ý nghĩa của tỉ số phần trăm.Vẽ sơ đồ minh hoạ.
3. Thực hành: (18-20')
Bài 1:Tổ chức HS làm bài 1
- Giúp đỡ HS chậm.
- GV chữa bài. Củng cố cách viết tỉ số phần trăm.
Bài 2.
- Hướng dẫn HS nắm chắc các bước giải.
- Gv chấm chữa bài nhận xét, củng cố cách giải toán về tỉ số phần trăm.
Bài 3
-Tổ chức cho HS làm bài ( theo năng lực) và chữa bài cho HS.
- GV hướng dẫn HS chậm.
- GV chữa bài. Củng cố giải toán về tỉ số phần trăm.
- HS đọc VD.
- HS trả lời.
- HS thực hành viết, đọc tỉ số phần trăm.
- HS đọc và nêu cách làm.
- HS thực hành viết.
- Hiểu ý nghĩa của tỉ số 20%
- HS theo dõi.
- HS làm bài cá nhân.
- Đổi vở đối chiếu kết quả.
- HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề, tìm cách giải. Nắm chắc các bước giải-> làm vào vở
- HS đọc đề và tóm tắt, xác định dạng toán và giải toán.
-> chữa bài
4. Củng cố, dặn dò: (3-5')
- Nêu các bước giải bài toán tỉ số phần trăm.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
 __________________________________
TIẾT 2: ĐỊA LÍ
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I.MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta:
	Xuất khẩu: Khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu.
	Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển.
- Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu.
- 1 số HS :Nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế. Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch: Nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội…các dịch vụ du lịch được cải thiện.
-Yêu quê hương đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:
 A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (3-5’).
- Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào?
- Chỉ trên bản đồ tuyến đường sắt Bắc-Nam và quốc lộ 1A, kể tên 1 số thành phố mà tuyến đường sắt Bắc-Nam và quốc lộ 1A đi qua?
 B. BÀI MỚI. 	
1. Giới thiệu bài. (1’)
* Hoạt động thương mại: (14-16’)
2 HĐ1: Làm việc nhóm đôi:
- Thương mại gồm những hoạt động nào?
- Địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước?
- Nêu vai trò của ngành thương mại?
- Kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở nước ta?
- Địa phương em xuất,nhập khẩu những mặt hàng nào?
 GV kết luận về HĐ thương mại.
* Ngành du lịch: ( 13-15’)
3. HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi:
- Vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta tăng lên?
- Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta?
 GV kết luận.
4. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- GV gọi 1-2 HS đọc nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài 16.
-HS thảo luận nhóm đôi; trả lời câu hỏi mục 1.
- HS trình bày kết quả.
- HS nêu.
- HS trả lời.
- HS liên hệ phát biểu.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài tập trên lược đồ.
- Một số HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- Một số HS chỉ bản đồ.
- HS đọc.
___________________________________
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả hoạt động)
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1)
- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2)
- Yêu quý, quan tâm đến mọi người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- HS quan sát, ghi chép về hoạt động của một người thân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (3-5’)
- Gọi HS đọc lại biên bản họp lớp tiết trước.
- Nêu cấu tạo của bài văn tả người?
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn HS luyện tập: (25-30’)
Bài tập 1:
- Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- Gv nhận xét, chốt ý. 
a. Bài văn có 3 đoạn: 
	+ Đoạn 1: từ đầu đến …. cứ loang mãi ra.
	+ Đoạn 2: tiếp theo đến….như vá áo ấy.
	+ Đoạn 3: phần còn lại.
b. Nội dung chính của từng đoạn:
	+ Đoạn 1: tả bác Tâm vá đường.
	+ Đoạn 2: tả kết quả lao động của bác Tâm.
	+ Đoạn 3: tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vã xong.
c. Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm:
	- Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh.
	- Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, 2 tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng.
	- Bác đứng lên, vươn vai mấy cái liền.
Bài tập 2: 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. (quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến.)
- Gọi một số HS giới thiệu người các em sẽ chọn tả hoạt động. (bố, mẹ, cô giáo,…)
- Cho HS viết bài vào VBT.
- GV chấm điểm một số bài.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò: (3-5’) 
- Cñng cè c¸ch viÕt ®o¹n v¨n.
- NhËn xÐt tiÕt häc. 
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- HS ®äc yªu cÇu cña bµi.
- HS trao ®æi víi b¹n bªn c¹nh.
- Lµm bµi tËp trong vë bµi tËp vµ tr×nh bµy kÕt qu¶.
- HS l¾ng nghe. 
- HS ®Ó bµi ®· chuÈn bÞ lªn bµn.
- Mét sè em giíi thiÖu.
- HS viÕt bµi vµo VBT.
_______________________________
TIẾT 4: KĨ THUẬT
LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được lợi ích của việc nuôi gà.
- Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh ảnh minh hoạ các lợi ích của việc nuôi gà SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. KIỂM TRA: (3-5’)
- Sự chuẩn bị của HS.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài. (1’)
 2. Hoạt động 1.Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà. ( 20-22’)
- GV cho HS thảo luận về lợi ích của việc nuôi gà.
- Câu hỏi thảo luận: 
 1. Em hãy kể tên các sản phẩm của chăn nuôi gà.
 2. Nuôi gà đem lại những lợi ích gì ?
 3. Nêu các sản phẩm được chế biến từ thịt gà và trứng gà ?
- GV bổ sung và giải thích, minh hoạ một số lợi ích chủ yếu của việc nuôi gà theo ND Sgk-tr 49.
- HS đọc Sgk , quan sát các hình trong bài học và liên hệ thực tiễn để thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 3. Hoạt động 2 . Đánh giá kết quả học tập. (8- 10’)
- Em hãy nêu những lợi ích của việc nuôi gà ? 
- Em hãy nêu lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình em hoặc địa phương em ?
- GV kết hợp với việc sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS. 
Hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng:
 * Lợi ích của việc nuôi gà là:
 Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm .
 Cung cấp chất bột đường.
 Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
 Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi.
 Làm thức ăn cho vật nuôi.
 Làm cho môi trường xanh, sạch ,đẹp.
 Cung cấp phân bón cho cây trồng.
 Xuất khẩu.
- HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi. NX.
- HS làm bài tập, báo cáo kết quả.
4. Nhận xét, dặn dò: ( 3-5’)
- GV nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- HD HS đọc trước bài " Một số giống gà được nuôi mhiều ở nước ta ".
___________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 6 tháng 12 năm 2013
SÁNG: TIẾT 1: LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU - ĐÔNG 1950
I. MỤC TIÊU: 
 - Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Biên giới trên lược đồ:
	Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.
	Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.
	Mất Đồng Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm Đông Khê.
	Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân pháp đóng trên đường số 4 phải rút chạy.
	Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
	Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh hùng La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay p

File đính kèm:

  • docTuan 15.doc
Giáo án liên quan