Giáo án lớp 5 - Tuần 14 trường Tiểu học Hợp Thanh B

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát bài văn.

 - Phân biệt lời kể với lời giới thiệu đối thoại. Phân biệt lời của các nhân vật thể hiện được tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc.

2. Kĩ năng: - Hiểu được các từ ngữ.

 -Biết đọc phân biệt lời các nhân vật , thể hiện đúng tính cách từng nhân vật .

3. Thái độ: - Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh phóng to. Ghi đoạn văn luyện đọc.

+ HS: Bài soạn, SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc39 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1406 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 14 trường Tiểu học Hợp Thanh B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 *Bài 3:
+ Đại từ ngôi 1 : tôi, chúng tôi.
+ Đại từ ngôi 2: chị, cậu.
+ Đại từ ngôi 3: ba.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nâng cao kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ.
	* Bài 4:
® GV mời 4 em lên bảng.
→ GV nhận xét + chốt.
· Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ.
· Yêu cầu học sinh đặt câu kiểu:
a) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu “Ai làm gì ?”
b) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu “Ai thế nào ?”
c) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu “Ai là gì ?”
v Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Đặt câu có DT, đại từ làm chủ ngữ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Tổng kết từ loại (tt)”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu bài 1 
- HS trình bày định nghĩa DTC và DTR
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn để tìm DTC và DTR
- HS trình bày kết quả
_ Cả lớp nhận xét 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa DTR
Học sinh nêu các danh từ tìm được.
Nêu lại quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Học sinh lần lượt viết.
- Học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc bài – Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 4.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài viết ra danh từ – đại từ.
+ Nguyên (DT) quay sang tôi nghẹn ngào.
+ Tôi (đại từ ) nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má .
- Một mâm xôi (cụm DT) bắt đầu .
+ Chị (đại từ gốc DT) là chị gái của em nhé !
+ Chị (đại từ gốc DT) sẽ là chị của em mãi mãi .
Thi đua theo tổ đặt câu.
Thø s¸u ngµy 10 th¸ng 12 n¨m 2010
TOÁN
Tiết 70 : CHIA MỘT SỐ THẬP CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Học sinh hiểu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
	- Bước đầu thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
 2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh thực hiện phép chia nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Giấy khổ to A 4, phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Bảng con. vở bài tập, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh lần lượt sửa bài nhà. 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập phân cho một số thập phân.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
 Ví dụ 1:
	23,56 : 6,2
• Hướng dẫn học sinh chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên.
• Giáo viên chốt lại: Ta chuyển dấu phẩy của số bị chia sang bên phải một chữ số bằng số chữ số ở phần thập phân của số chia.
• Giáo viên nêu ví dụ 2:
	82,55 : 1,27
• Giáo viên chốt lại ghi nhớ.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
 * Bài 1:
• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia.
Giáo viên nhận xét sửa từng bài.
 *Bài 2: Làm vở.
• Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, phân tích đề, tóm tắc đề, giải.
* Bài 3: Học sinh làm vở.
• Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, tóm tắc đề, phân tích đề, giải.
	v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nêu lại cách chia?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập.”
 Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải.
Học sinh chia nhóm.
Mỗi nhóm cử đại diện trình bày.
+ Nhóm 1: Nêu cách chuyển và thực hiện.
 23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 : 10).
	 = 235,6 : 62
+ Nhóm 2: thực hiện :
	23;5,6 : 6;2
+ Nhóm 3: thực hiện :
	23;5,6 : 6;2
+ Nhóm 4: Nêu thử lại :
	23,56 : 6,2 = (23,56 × 6,2) : (6,2 × 10)
	 235,6 : 62
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh thực hiện vd 2.
Học sinh trình bày – Thử lại.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh lần lượt chốt ghi nhớ.
Hoạt động cá nhân, lớp.
a) 19,72:5,8= 3,4 b) 8,216:5,2=1,58
c) 12,88:0,25=51,52 d) 17,4:1,45=12
1 lÝt dÇu c©n nỈng lµ:
3,42:4,5= 0,76(kg)
8 lÝt dÇu c©n nỈng lµ:
0,76x 8= 6,08(kg)
 §S: 6,08 kg
- Lớp nhận xét.
Ta cã: 429,5:2,8= 153(d­ 1,1)
VËy 429,5m v¶I may ®­ỵc nhiỊu nhÊt 15 153 bé quÇn ¸o vµ cßn thõa 1,1m. 
-Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
 	(Thi đua giải nhanh)
-Bài tập tìm x: x × 2,5 + x × 3 = 45,45
KHOA HỌC
Tiết 27 :GỐM XÂY DỰNG : GẠCH , NGÓI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Kể tên một số đồ gốm. Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
 2. Kĩ năng: 	- Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, đồ sứ. Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói.
3. Thái độ: 	- Giaó dục học sinh yêu thích say mê tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Chuẩn bị các tranh trong SGK. Chuẩn bị vài viên gạch, ngói khô và chậu nước.
- 	HSø: Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây xây dựng.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Đá vôi.
Giáo viên kiểm tra kiến thức đã học:
+ Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà em biết?
+ Kể tên một số loại đá vôi và công dụng của nó.
+ Nêu tính chất của đá vôi.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	Gốm xây dựng: gạch, ngói.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận.
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm để thảo luận: sắp xép các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm.
 Giáo viên hỏi:
+ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
+ Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào?
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Ý 1: Các đồ vật làm bằng đất sét nung không tráng men hoặc có tráng men sành, men sứ đều được gọi là đồ gốm.
v Hoạt động 2: Quan sát.
Giáo viên chia nhóm để thảo luận.
 Nhiệm vụ thảo luận: Quan sát tranh hình 1, hình 2 nêu tên một số loại gạch và công dụng của nó.
Giáo viên nhận xét và chốt lại.
+ Trong 3 loại ngói này, loại nào được dùng để lợp các mái nhà hình a.
+ Nêu cách lợp loại ngói hình a.
+ Nêu cách lợp loại ngói hình b.
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên hỏi:
+ Trong khu nhà con ở, có mái nhà nào được lợp bằng ngói không?
+ Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói gì?
+ Gạch, ngói được làm như thế nào?
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Ý 2: Gạch, ngói được làm bằng đất sét có trộn lẫn với một ít cát, nhào kĩ với nước, ép khuôn để khô và cho vào lò nung ở nhiệt độ cao. Trong nhà máy gạch ngói, nhiều việc được làm bằng máy.
v Hoạt động 3: Thực hành.
 Giáo viên giao các vật dụng thí nghiệm cho nhóm trưởng.
 Giáo viên giao yêu cầu cho nhóm thực hành.
+ Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngói em thấy như thế nào?
+ Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có hiện tượng gì xảy ra?
+ Giải thích tại sao có hiện tượng đó?
• Giáo viên hỏi:
 Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngói?
+ Gạch, ngói có tính chất gì?
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Ý 3: Gạch, ngói có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí, dễ thấm nước và dễ vỡ.
v	Hoạt động 4: Củng cố
 Giáo viên tổ chức trò chơi “Chọn vật liệu xây nhà”.
Giáo viên phổ biến cách chơi.
Giáo viên nhận xét và khen thưởng.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “ Xi măng.”
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh trả lới cá nhân.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
 Học sinh thảo luận nhóm, trình bày vào phiếu.
Đại diện nhóm treo sản phẩm và giải thích.
Học sinh phát biểu cá nhân.
Học sinh nhận xét.
Học sinh quan sát vật thật gạch, ngói, đồ sành, sứ.
Vài học sinh nhắc lại.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh thảo luận nhóm ghi lại vào phiếu.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Học sinh nhận xét.
 Học sinh quan sát vật thật các loại ngói.
Học sinh trả lời cá nhân.
Học sinh nhận xét.
 Học sinh trả lời tự do.
Học sinh nhận xét.
Vài học sinh nhắc lại.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh quan sát thực hành thí 
 nghiệm theo nhóm.
Học sinh thảo luận nhóm.
Học sinh trả lời cá nhân.
 Lớp nhận xét.
Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.
Vài học sinh nêu.
Học sinh chia 2 dãy và cử đại diện thực hiện trò chơi.
TẬP ĐỌC
Tiết 28 :HẠT GẠO LÀNG TA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc lưu loát bài thơ – Giọng nhẹ nhàng – Tình cảm tha thiết.
2. Kĩ năng: 	- Hiểu ý nghĩa – Ca ngợi những người làm ra hạt gạo thời chống Mỹ – hạt gạo làm nên từ vị phù sa – từ nước có hương sen thơm – từ mồ hôi công sức của cha mẹ – các bạn thiếu nhi – hạt gạo – là tấm lòng của địa phương góp nên chiến thắng.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh phải biết quí trong hạt gạo, đó là do công sức con người vất vả làm ra.
	- Học thuộc lòng khổ thơ yêu thích.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh vẽ phóng to. 
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
“ Chuỗi ngọc lam “
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
- Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ về giá trị của hạt gạo thời kháng chiến chống Mĩ qua bài 

File đính kèm:

  • doctuan 14.doc
Giáo án liên quan