Giáo án lớp 5 tuần 14 năm 2013 - 2014

I. Mục đích, yêu cầu

 - Biết đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

 - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. HS khá giỏi trả lời được các câu hỏi trong SGK.

II. Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh họa trong SGK.

 - Bảng phụ ghi đoạn 1.

III. Hoạt động dạy học

 

doc33 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1464 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 14 năm 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
OẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu viết những tiếng có âm đầu s/x hoặc có âm cuối c/t. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ nghe để viết đúng một đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam, đồng thời phân biệt những tiếng có âm đầu hay vần dễ nhầm lẫn như: ch/tr hoặc au/ao.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn nghe - viết 
- Yêu cầu đọc đoạn văn trong bài Chuỗi ngọc lam từ Pi-e ngạc nhiên đến … chạy vụt đi.
- Yêu cầu nêu nội dung của đoạn văn.
- Ghi bảng những từ dễ viết sai, những từ ngữ khó và hướng dẫn cách viết.
- Nhắc nhở:
 + Ngồi viết đúng tư thế. Viết chữ đúng khổ quy định, đúng các kiểu câu: câu đối thoại, câu cảm, câu hỏi.
 + Trình bày sạch sẽ, đúng theo hình thức đoạn văn xuôi.
- HS gấp sách; GV đọc rõ từng câu, từng cụm từ.
- Đọc lại bài chính tả.
- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp.
- Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài tập 2 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a.
 + Giúp HS hiểu yêu cầu bài.
 + Chia lớp thành 4 nhóm, phát bảng nhóm, yêu mỗi nhóm thực hiện 1 cặp từ tho thứ tự:
1) tranh/chanh, 2) trưng/chưng, 3) trúng/chúng, 4) tréo/chéo.
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, sửa chữa và tuyên dương nhóm có nhiều từ đúng. 
- Bài tập 3 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.
 + Giúp HS hiểu yêu cầu bài:
 . Ô số 1 là chữ có vần au hoặc ao.
 . Ô số 2 là chữ có âm đầu là ch hoặc tr.
 + Yêu cầu làm vào vở, phát phiếu cho 3 HS thực hiện.
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, sửa chữa và ghi điểm cho HS làm bài đúng.
4/ Củng cố 
Gọi một số học sinh lên bảng viết lại một số từ viết sai trong bài chính tả vừa viết.
Nhận xét chốt lại và giáo dục học sinh
 Để viết đúng chính tả, các em cần phải hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Đọc trước bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo để chuẩn bị viết chính tả nghe - viết.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Hai HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nêu những từ ngữ khó và viết vào nháp.
- Chú ý.
- Gấp SGK, nghe và viết theo tốc độ quy định.
- Tự soát và chữa lỗi.
- Đổi vở với bạn để soát lỗi.
- Chữa lỗi vào vở.
- HS đọc yêu cầu.
- Chú ý.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm treo bảng và trình bày. 
- Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở.
- HS đọc yêu cầu.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Dán phiếu và trình bày. 
- Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở.
Học sinh lên bảng viết.
Nhận xét.
Ngày dạy: Thứ tư, 20-11-2013
TẬP ĐỌC
Hạt gạo làng ta
I. Mục đích, yêu cầu
	- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm. 
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiên tuyến trong những năm chiến tranh.
	- Trả lời được các câu hỏi trong SGK và thuộc lòng 2-3 khổ thơ. 
- HS khá giỏi thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh họa trong SGK. 
	- Bảng phụ ghi khổ thơ thứ hai.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu đọc bài Chuỗi ngọc lam và trả lời câu hỏi sau bài. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Hạt gạo làng ta là một trong những bài thơ hay của Trần Đăng Khoa đã được phổ nhạc. Bài thơ giúp các em hiểu về cuộc sống lao động và cuộc chiến đấu hào hùng của dân tộc ta trong thời kì chống Mĩ cứu nước. 
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc 
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài.
- Giới thiệu tranh.
- Yêu cầu từng nhóm 5 HS nối tiếp nhau đọc theo 5 khổ thơ trong bài.
 + Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó.
 + Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại toàn bài.
 + Đọc mẫu.
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài
 + Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài thơ, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi: 
 . Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những thứ gì ?
 + Hạt gạo được làm nên từ tinh túy của đất, trời và công sức của con người.
 . Đọc khổ thơ 2 và cho biết hình ảnh nào nói lên sự vất vả của người nông dân ? 
 + Mưa, bão, nắng làm nước nóng đến chết cả cá mà người nông dân cũng phải lội xuống để cấy.
 . Đọc khổ thơ 4 và cho biết tuổi nhỏ đã góp phần công sức như thế nào để làm ra hạt gạo ?
+ Tát nước chống hạn, gánh phân tưới lúa, …
 . Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng ?
 + Hạt gạo rất quý đã góp phần vào chiến thắng chung của dân tộc.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời.
c) Luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng: 
- Luyện đọc diễn cảm:
 + Yêu cầu 5 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài.
 + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc diễn cảm: với giọng nhẹ nhàng tình cảm; các dòng thơ đọc khá liền mạch, ngắt giọng ở hai dòng thơ có ý đối lập Cua ngoi lên bờ / mẹ em xuống cấy. 
 + Đọc mẫu.
 + Yêu cầu luyện đọc diễn cảm theo cặp.
 + Tổ chức thi đọc diễn cảm.
 + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
- Luyện đọc thuộc lòng:
 + Tổ chức thi đọc diễn cảm.
 + Nhận xét, ghi điểm HS đọc tốt.
4/ Củng cố 
- Yêu cầu HS Nêu ý nghĩa, nội dung của bài văn.
- Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài.
- Trong chiến tranh, để làm nên hạt gạo, người nông dân không chỉ vất vả chống chọi với thiên tai mà ngay cả bom đạn của giặc.Vì vậy, hạt gạo được làm ra rất quý nến được ví như vàng, như ngọc.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
- Hát vui.
- HS được chỉ đỉnh thực hiện theo yêu cầu.
- Quan sát tranh và lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh.
- Từng nhóm 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
- Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. 
- HS khá giỏi đọc.
- Lắng nghe.
- Đọc và nối tiếp nhau trả lời
- Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời.
- Đọc và nối tiếp nhau trả lời
- Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời.
- Đọc và nối tiếp nhau trả lời
- Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời.
- HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm.
- Quan sát và chú ý.
- Lắng nghe.
- HS xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Hs xung phong thi đọc.
- Nhận xét, góp ý.
- Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài
Chú ý.
KĨ THUẬT
Cắt, khâu, thêu tự chọn
I. Mục tiêu
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
II. Đồ dùng dạy học
	- Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
- Nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị cho thực hành.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên vật liệu và dụng cụ thực hành của HS. 
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Với những nguyên vật liệu và dụng cụ đã chuẩn bị cùng với sản phẩm đã chọn, các nhóm sẽ thực hành trong bài Cắt, khâu, thêu tự chọn. 
 - Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 3: Thực hành sản phẩm tự chọn 
- Yêu cầu các nhóm tiếp tục hoàn thành sản phẩm đã chọn.
- Quan sát hướng dẫn. 
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành 
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm đã thực hiện.
- Yêu cầu các nhóm kiểm tra chéo sản phẩm và trình bày kết quả kiểm tra.
- Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành.
4/ Củng cố 
Vận dụng những kiến thức đã học, các em sẽ thực hành tốt sản phẩm nhóm đã chọn. Từ đó, các em sẽ thực hành để phục vụ cho bản thân cũng như cho gia đình.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Vạn dung kiến thức về cắt, khâu thêu để tự phục vụ cho bản thân.
- Chuẩn bị bài Lợi ích của việc nuôi gà.
- Hát vui.
- Trưng bày dụng cụ, nguyên vật liệu ra bàn.
- Nhắc tựa bài.
- Các nhóm hoàn thành sản phẩm của nhóm. 
- Các nhóm trưng bày sản phẩm đã hoàn thành.
- Các nhóm kiểm tra chéo với nhau và trình bày kết quả. 
TOÁN
Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
***
I. Mục tiêu
- Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân (BT1).
- Biết vận dụng trong giải toán có lời văn (BT3).
- HS khá giỏi làm cả 3 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Tùy theo đối tượng HS, yêu cầu làm lại các BT trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em tiếp tục tìm hiểu phép chia với số thập phân qua bài Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân (18 phút)
a) Ghi bảng lần lượt từng cặp biểu thức:
 25 : 4 và (25 5) : (4 5); 
4,2 : 7 và (4,2 10) : (7 10); 
37,8 : 9 và (37,8 100) : (9 100)
- Chia lớp thành nhóm đôi, yêu cầu mỗi bạn trong nhóm thực hiện một biểu thức trong cặp biểu thức vào bảng con; sau mỗi cặp biểu thức, nhóm so sánh kết quả với nhau.
- Nhận xét, sửa chữa.
25 : 4 = (25 5) : (4 5) = 6,25
4,2 : 7 = (4,2 10) : (7 10) = 0,6 
37,8 : 9 = (37,8 100) : (9 100)
- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Khi nhân một số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương như thế nào?
Khi nhân một số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thươngkhông thay đổi.
- Nhận xét và ghi bảng.
b) Ví dụ 1: 
- Yêu cầu đọc ví dụ 1.
- Yêu cầu nêu phép tính để tính chiều rộng của mảnh vườn.
- Ghi bảng phép tính 57 : 9,5 = ? (m)
- Giới thiệu 57 : 9,5 là phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân và yêu cầu chuyển thành phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên.
- Nhận xét và ghi bảng:
Ta có: 57 : 9,5 = (57 10) : (9,5 10)
 57 : 9,5 = 570 : 95
- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính 570 : 95
- Nhận xét và hướng dẫn thực hiện: 
570 9,5 . Phần thập phân của 9,5 (số chia) có 
 0 6(m) một chữ số.
 . Viết thêm một chữ số 0 vào bên phải 57 (số bị chia) được 570; bỏ dấu phẩy ở số 9,5 được 95.
 . Thực hiện chia 570 : 95
Vậy 57 : 9,5 = 6(m)
c) Ví dụ 2:
- Ghi bảng 99 : 8,25 = ?
- Đặt tính lên bảng và nêu câu hỏi:
 . Số 8,25 có mấy chữ số ở phần thập phân ?
 . Muốn bỏ dấu phẩy ở số 8,25 ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào bảng con và trình bày.
- Nhận xét, sửa chữa.
- Yêu cầu nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân:
 + Đế

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_5_tuan_14_nam_2013__2014 - Copy.doc
Giáo án liên quan