Giáo an lớp 5 - Tuần 14 năm 2011 - 2012
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. ( trả lời được câu hỏi 1,2,3 )
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ để ghi câu đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
u hỏi. - HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - GV giới thiêu đoạn đọc diễn cảm và đọc diễn cảm bài thơ 1 lượt. - HS đọc nối tiếp cả bà thơ - HS theo dõi để phát hiện giọng đọc. - HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm. - GV cùng lớp bình chọn HS đọc diễn cảm hay nhất. 3. Củng cố; dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS chú ý lắng nghe - Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng khổ thơ mình thích. - Chuẩn bị bài tiếp Toán CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Vân dụng giải các bài toán có lời văn II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV giới thiệu và ghi bảng đầu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách chia a) Giới thiệu “Khi nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương không thay đổi.” - GV ghi bảng các phép tính trong phần a) rồi yêu cầu HS tính rồi so sánh kết quả. - GV gọi HS nêu kết quả tính phép tính. - GV giúp HS tự rút ra nhận xét như trong SGK. b) Ví dụ 1 - GV nêu VD1: một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích 57m2, chiều dài 9,5m. Hỏi chiều rộng của mảnh vường là bao nhiêu mét? - GV hỏi: Để tính chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật chúng ta phải làm như thế nào? - Gọi HS nêu phép tính. - GV thực hiện từng bước như SGK. - GV gọi HS nêu miệng các bước. c) Ví dụ 2. - GV nêu yêu cầu ví dụ 2: Đặt tính và tính 99 x 8,25. - GV hỏi: số chia 8,25 có mấy chữ số ở phần thập phân? - GV hỏi: Như vậy cần viết thêm mấy chữ số 0 vào bên phải số bị chia 99? - GV gọi 1HS lên bảng thực hiện, yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. d) Nêu quy tắc - GV nêu câu hỏi để HS tự tìm ra quy tắc. - GV nhận xét cà bổ sung rồi nêu quy tắc như trong SGK. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm BT1 - GV yêu cầu HS tự thực hiện các phép tính. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. - GV nhận xét và chấm điểm HS. Hoạt động 4: Hướng dẫn làm BT2 - GV hướng dẫn cho HS cách tính nhẩm chia một số cho 0,1; 0,01. - Cho HS thực hiện phép chia rồi so sánh số bị chia với kết quả vừa tìm được. - Cho HS nêu nhận xét. - GV kết luận như SGK. Hoạt động 5: Hướng dẫn làm BT3 - GV gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và chấm điểm HS. Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò - Gọi HS nêu lại cách chia một số tự nhiên với một số thập phân. - GV nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học HS nhắc lại đầu bài. - 1 nhóm tính kết quả 25 : 4; 4,2 : 7; 37,8 : 9. Một nhóm tính kết quả (25 x 5) : (4 x 5); (4,2 x 10) : (7 x 10); (37,8 x 100) : (9 x 100) - HS nêu kết quả tính. Rồi so sánh: Giá trị của hai biểu thức là như nhau. - HS rút ra nhận xét như trong SGK. - HS nghe và tóm tắt lại bài toán. - HS nêu: Chúng ta phải lấy diện tích của mảnh vườn chia cho chiều dài. - HS nêu: 57 : 9,5 - HS làm vào giấy nháp. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS theo dõi. - HS nêu: 2 chữ số. - HS nêu: 2 chữ số. - 1HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét bài làm của bạn cả về cách đặt tính và kết quả tính. - HS tìm ra quy tắc rồi nêu trước lớp. - Một số HS nhắc lại. - 4HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét bài làm của bạn trên lớp, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - 4HS lần lượt nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. - HS theo dõi để biết cách tính nhẩm. - HS thực hiện phép chia rồi so sánh số bị chia với kết quả vừa tìm được. - HS nêu nhận xét. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm dề bài trong SGK. - HS làm bài vào vở, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS nêu lại cách chia một số tự nhiên với một số thập phân. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - 3 HS lần lượt nêu - HS chú ý lắng nghe Tập làm văn LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức,nội dung của biên bản. - Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản, biết đặt tên cho biên bản cần lập II. Các KNS cơ bản được giáo dục: - Ra quyết định / giải thích vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản) - Tư duy phê phán. III. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản cuộc họp IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Nhận xét. a) Cho HS làm câu 1+2. - Cho HS đọc phần yêu cầu và toàn văn Biên bản họp chi đội. - GV giao việc - HS thực hiện theo yêu cầu - GV nhận xét, chốt lại. Hoạt động 3: Ghi nhớ. - Cho HS đọc phần Ghi nhớ. - 3 HS lần lượt đọc ghi nhớ Hoạt động 4: Luyện tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + phát biểu ý kiến. - HS thảo luận theo cặp trao đổi và hoàn thành bài tập - GV nhận xét, khen những HS chọn đúng, lí do rõ ràng. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. ( Cách tiến hành như ở BT 1) 3. Củng cố; dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS chú ý lắng nghe - Yêu cầu HS về nhà tập viết một biên bản ở BT 1. phần luyện tập. - Chuẩn bị bài tiếp. Khoa học XI MĂNG I. Mục tiêu: - Nhận biết được một số tính chất của xi măng. - Nêu dược một số cách bảo quản xi măng. - Quan sát nhận biết xi măng. II. Đồ dùng dạy học: Hình và thông tin trang 58, 59 SGK. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - HS nhắc lại Hoạt động 2: Thảo luận. Mục tiêu: HS kể được tên một số nhà máy xi măng ở nước ta. - HS dựa vào SGK thực hiện theo yêu cầu Cách tiến hành: - GV cho HS thảo luận các câu hỏi (SGV). - HS thảo luận và trả lời các câu hỏi ở SGK Hoạt động 3: Thực hành xử lí thông tin. Mục tiêu: Giúp HS: - Kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng. - HS lần kể tên (dựa vào SGK) - Nêu được tính chất, công dụng của xi măng. Cách tiến hành: - Cho HS làm việc theo nhóm. - HS đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi trang 59 SGK. - Cho HS trình bày kết quả làm việc. - Đại diện mỗi nhóm trình bày. Kết luận: (SGV) 3. Củng cố; dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung bài học - 3 HS lần lượt đọc bài học - GV nhận xét tiết học. - HS chú ý lắng nghe - Chuẩn bị bài tiếp. Kĩ thuật CAÉT, KHAÂU, THEÂU TÖÏ CHOÏN (TIEÁT 3) I. Mục tiêu: - Hoïc sinh caàn phaûi bieát laøm 1 soá saûn phaåm khaâu, theâu hoaëc naáu aên. - Bieát caùch thöïc hieän. - Yeâu thích töï haøo do saûn phaåm mình laøm ra. II. Đồ dùng dạy học: - Maûnh vai, kim khaâu, chæ khaâu. - Keùo, khung theâu. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu câu hỏi cho HS trả lời + Neâu quy trình theâu daáu nhaân? + Caét khaâu theâu trang trí tuùi xaùch tay ñôn giaûn ñöôïc thöïuc hieän theo trình töï naøo? - GV nhận xét, cho điểm và nhận xét chung. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài mới: Hoaït ñoäng1: Hoïc sinh thöïc haønh laøm saûn phaåm töï choïn. Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh bieát choïn saûn phaåm ñeå laøm. Caùch tieán haønh: Gv kieåm tra söï chuaån bò nguyeân lieäu vaø duïng cuï thöïc haønh cuûa hoïc sinh. - Gv chia nhoùm ñeå hoïc sinh deã thöïc haønh. - Hoïc sinh thöïc haønh noäi dung töï choïn. - Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp 4. Củng cố; dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung tiết học - GV nhận xét, đánh giá tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài sau. - Goi 4 HS lần lượt trả lời câu hỏi - HS chú ý lắng nghe Chia 4 nhoùm. Hoïc sinh choïn noäi dung ñeå thöïc haønh. VD: Theâu chöõ V hoaëc daáu nhaân. - 3 HS lần lượt nhắc lại. - HS chú ý lắng nghe Thứ năm ngày 31 tháng 11 năm 2011 Đạo đức TÔN TRỌNG PHỤ NỮ I. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gaisvaf người phụ nữ khác trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Các thẻ màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát nói về người phụ nữ Việt Năm . III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin(trang 22 SGK) Mục tiêu: Giúp HS biết những đóng góp của người phụ nữ Việt Năm trong gia đình và ngoài xã hội. Cách tiến hành: - 2 HS lên bảng trả lời. - GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội dung bức ảnh trong SGK. - GV yêu cầu các nhóm HS lên trình bày. - GV kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thuý Hiền và bà mẹ trong bức ảnh “mẹ địu con đi làm nương” đều là những người phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước ta, trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao kinh tế. - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK: người già và trẻ em là những người cần được quan tâm, giúp đỡ ở mọi nơi, mọi lúc. Kính già, yêu trẻ là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - HS làm việc theo nhóm, quan sát và chuẩn bị nội dung. - Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS cả lớp thảo luận và trả lời. - 1 HS đọc Hoạt động 2: làm bài tập 1, SGK Mục tiêu: giúp HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai và gái. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS tự làm bài tập 1, SGK. - GV mời vài HS lên trình bày ý kiến - GV kết luận: + Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là khi lên xe, luôn nhường các bạn nữ lên trước, chúc mừng các bạn nữ nhân ngày quốc tế phụ nữ. + Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là không thích làm chung với các bạn nữ tr
File đính kèm:
- TUẦN 14.doc