Giáo án lớp 5 - Tuần 14

A- Mục tiêu *

 - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.

 - Hiểu được ý nghĩa:Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

- TLCH 1,2,3.

B- Đồ dùng dạy học.

1- Giáo viên: Tranh minh hoạ

2- Học sinh: Xem trước bài.

C- Các hoạt động day-học .

 

doc42 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1462 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
aự
Ngaứy daùy : Thửự tử , 20 -11-2013
Tuần 14 Tập đọc tiết 28
Hạt gạo làng ta
A- Mục tiêu
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 
- Hiểu được nội dung ý nghĩa : Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người,là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.
- Biết yêu quý từng hạt thóc và yêu lao động.
- Thuộc lòng 2-3 khổ thơ.
B- Đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Tranh minh hoạ.
2- Học sinh: Xem trước bài.
C- Các hoạt động day-học .
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3-5’
30’
1. OÅn định
2. Bài cũ
-Gọi 2 HS đọc bài và TLCH
3. Bài mới 
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài
3.2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
Chia đoạn + Đ1: Hạt gạo...... đắng cay
+ Đ2: ............ xuống cấy
+ Đ3:............. giao thông
+ Đ4: .......... quyết đất
+ Đ5:...........Còn lại
Gv chú ý sửa cách đọc cho Hs
Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp
Gv đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
Yêu cầu Hs đọc thầm và thảo luận
Học sinh lắng nghe
1 Hs đọc toàn bài
5 Hs đọc nối tiếp (2 vòng)
Hs đọc phần chú giải
2 Hs ngồi cạnh nhau luyện đọc
Đại diện cặp đọc
Hs thảo luận và trả lời câu hỏi
- Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
- Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo?
- Tuổi nhỏ đã góp phần công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
Cho Hs quan sát tranh minh hoạ và giảng?
- Vì sao tác giả lại gọi hạt gạo là "hạt vàng"?
Qua phần vừa tìm hiểu, em hãy nêu nội dung của bài?
c) Đọc diễn cảm
Yêu cầu Hs đọc nối tiếp
Tổ chức cho Hs đọc diễn cảm khổ thơ 2
Gv đọc mẫu
Tổ chức thi đọc diễn cảm 
Gv đọc mẫu
Tổ chức thi đọc diễn cảm
Gv nhận xét
Tổ chức cho Hs học thuộc lòng
- Làm nên từ vị phù xa, nước trong hồ công lao của mẹ.
- Những hình ảnh
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
.............
Mẹ em xuống cấy
- Các bạn thiếu nhi đã cùng mọi người tác nước chống hạn, bắt sâu cho lúa gánh phân bón cho lúa
Hs quan sát
- Hạt gạo được gọi là "hạt vàng' vì hạt gạo rất quí, làm nên nhờ công sức của bao người.
Bài cho biết hạt gạo được làm nên từ mô hôi công sức và tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
5 học sinh đọc
Học sinh đọc
Luyện đọc theo cặp
3 Hs thi đọc
Hs tự đọc
5 học sinh đọc nối tiếp thuộc lòng
2’
4- Củng cố
Lớp hát bài: Hạt gạo làng ta
Nhận xét giờ học
Học thuộc lòng bài thơ
Chuẩn bị bài sau
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Tuần 14 Toán Tiết: 68
Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
A- Mục tiêu
 Giúp học sinh 
- Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân .
- Vận dụng để giải các bài toán có lời văn.
- Làm bt 1,3.
B- Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Xem trước bài.
C- Các hoạt động day-học.
 TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1’
 3-5’ 
1. OÅn định
2. Bài cũ
- Yêu cầu 2 Hs lên bảng làm bài tập
- Gv nhận xét, cho điểm
Hát 
2 Hs lên bảng làm bài tập 
Lớp nhận xét
 30’ 
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn thực hiện phép chia
a) GV nêu"Khi nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương không thay đổi.
Viết lên bảng phép tính
Học sinh lắng nghe
3 Hs lên bảng, lớp làm vở
25 : 4 và (25 x 5) : (4 x 5)
 6,25 = 6,25
Hs nhận xét
+ Số bị chia và số chia (25 x 5) : (4 x 5)
chính là số bị chia và số chia của 25:4 nhân với 5
Vậy khi nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số tự nhiên, thương ntn?
- Gv hỏi tổng quát
b) Ví dụ
Hình thành phép tính
* Để tính chiều rộng phải làm ntn?
Yêu cầu đọc phép tính?
* Đi tìm kết quả
áp dụng tính chất vừa tìm hiểu
Vậy 57 : 9,5 = ?
Gv hướng dẫn cách đặt và thực hiện hàng dọc.
c) Ví dụ 2:
Yêu cầu Hs trình bày
d) Qui tắc
Thương không thay đổi.
Hs phát biểu
Hs đọc và tóm tắt bài toán
Lấy diện tích mảnh vườn chia cho chiều dài
57 : 9,5 = ? (m)
57 : 9,5 = (57x10) :(9,5 x 10)
 570 : 95 = 6
Hs nêu
57 : 9,5 = 6
Hs theo dõi
2 Hs trao đổi và tìm cách đặt tính
Hs trình bày trước lớp
Hs phát biểu
Lớp theo dõi và nhận xét 
3.3. Luyện tập
*Bài 1:
Yêu cầu Hs nêu cách làm
Bài 3;
Yêu cầu Hs tự làm
4 Hs lên bảng, lớp làm vở
Hs trình bày cách làm
Hs đọc đề
Lớp làm bài vào vở
Bài giải
1dm thanh sắt nặng 
16 x 0,8 - 20 (kg)
O,18dm thanh sắt nặng 
20 x 0,18 = 3,6 (kg)
Đáp số: 3,6 (kg)
 1’
4- Củng cố-dặn dò:
Nhận xét giờ học 
Bài sau
 Luyện tập
Tuần 14 Tập làm văn Tiết: 27
Làm biên bản cuộc họp
KNS
 A- Mục tiêu
- Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản (ND Ghi nhớ).
- Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (bt1, mục 3); biết đặt tên cho biên bản cần lập ở bt1 (bt2). 
B- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Ra quyết định , giải quyết vấn đề ( hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản)
- Tư duy phê phán.
C.Đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Các mẫu đơn đã học. Dàn ý biên bản cuộc họp.
2- Học sinh: Xem trước bài.
D-Cac phương pháp
- phân tích, đóng vai và trinh bày 
E.Các hoạt động day-học chủ yếu.
 TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1’
 3-5’ 
1.OÅn định
2. Bài cũ
Yêu cầu Hs lên bảng trả lời
- Giáo viên chấm dàn ý bài văn tả người mà em thường gặp.
Hát
1 Học sinh nêu cấu tạo bài vân
1 Hs nêu dàn bài chung
Lớp nhận xét
 30’
3. Bài mới 
3.1- Khám phá
Gv Giới thiệu –Nêu vấn đề, Ghi đề bài
3.2- Kết nối
-Hướng dẫn tìm hiểu bài
Tổ chức làm việc theo nhóm
Gợi ý Học sinh
+ Đọc kĩ biên bản đại hội
+ Đọc mẫu đơn mà em đã học
+ Trao đổi và trả lời miệng
+ Ghi vắn tắt
- Chi đội 5A ghi biên bản để làm gì?
- Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn?
Học sinh lắng nghe
Yêu cầu Hs đọc biên bản đại hội chi đội
Hs trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi 
1 em viết giấy khổ to 
- Để nhớ sự việc xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất.
* Cách mở đầu
- Giống: Có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.
- Khác: Biên bản không có tên nơi nhận thời gian, địa điểm làm biên bản
ghi ở phần nội dung
* Cách kết thúc
- Giống có tên chữ kí của người có trách nhiệm
- Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản.
- Biên bản là gì? Nội dung biên bản gồm có những phần nào?
- Khác Biên bản cuộc họp có 2 chữ ký của chủ tịch, thư ký, không có lời cảm.
- Thời gian, địa điểm họp, thành phần danh dự, chủ toạ, thư ký, nội dung họp, diễn biến, tóm tắt các ý kiến kết luận của cuộc họp, chữ ký của chủ tịch, thư ký
Hs trả lời
Ghi nhớ
3.3. Thực hành
*Bài 1
Tổ chức cho Hs làm việc theo cặp
3 Hs đọc to, rõ
Hs đọc yêu cầu
2 Hs trao đổi, thảo luận trả lời
Hs phát biểu ý kiến
a) Đại hội liên đội: Cần ghi biên bản 
b) Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan một di tích lịch sử. Không ghi biên bản 
c) Bàn giao tài sản: Cần ghi biên bản
d) Đêm liên hoa văn nghệ: Không cần ghi biên bản
e) Xử lý vi phạm pháp luật về giao thông: Cần ghi biên bản
g) Xử lý việc xây dựng trái phép: Cần ghi biên bản
 1’
*Bài 2:
Yêu cầu Hs tự làm bài
Gv nhận xét
3.4 áp dụng
- HS biết việc nào cần lập biên bản và có thể viết được 1 biên bản.
Nhận xét tiết học
Học thuộc lòng phần ghi nhớ
 Bài sau: Luyện tập
Học sinh đọc đề 
4 Hs đặt tên cho biên bản cần lập
Hs nhận xét bài của bạn
a) Biên bản đại hội liên đội
c) Biên bản bàn giao tài sản
e) Biên bản xử lý vi phạm pháp luật về giao thông
g) Biên bản xử lý việc xây dựng nhà trái phép
Tuần 14 Đạo đức Tiết: 14
TOÂN TROẽNG PHUẽ Nệế (2 TIEÁT)
KNS
I. Muùc tieõu: Hoùc xong baứi naứy, HS bieỏt: 
- Neõu ủửụùc vai troứ cuỷa phuù nửừ trong gia ủỡnh vaứ xaừ hoọi.
- Neõu ủửụùc nhửừng vieọc caàn laứm phuứ hụùp vụựi lửựa tuoồi theồ hieọn sửù toõn troùng phuù nửừ.ự 
- Toõn troùng, quan taõm, khoõng phaõn bieọt ủoỏi xửỷ vụựi chũ em gaựi , baùn gaựi vaứ phuù nửừ khaực trong cuoọc soỏng haống ngaứy.
II. Caực kú naờng soỏng cụ baỷn ủửụùc giaựo duùc trong baứi:*
 - Kú naờng tử duy pheõ phaựn (bieỏt pheõ phaựn ủaựnh giaự nhửừng quan nieọm sai,nhửừng haứnh vi ửựng xửỷ khoõng phuứ hụùp vụựi phuù nửừ).
 - Kú naờng ra quyeỏt ủũnh phuứ hụùp trong caực tỡnh huoỏng coự lieõn quan ủeỏn phuù nửừ.
 - Kú naờng giao tieỏp,ửựng xửỷ vụựi baứ, meù, chũ em gaựi, coõ giaựp, caực baùn gaựi vaứ nhửừng ngửụứi phuù nửừ khaực ngoaứi xaừ hoọi.
III. ẹoà duứng daùy - hoùc: 
Theỷ caực maứu ủeồ sửỷ duùng cho hoaùt ủoọng 3, tieỏt 1. 
Tranh, aỷnh, baứi thụ, baứi haựt, truyeọn noựi veà ngửụứi phuù nửừ Vieọt Nam. 
IV. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc chuỷ yeỏu: 
TG
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
3-5’
30’
1. Kieồm tra baứi cuừ: 02 HS
- Caõu hoỷi 1: HS laứm laùi baứi taọp 3 vaứ neõu ghi nhụự cuỷa baứi. 
- Caõu hoỷi 2: HS laứm laùi baứi taọp 4 vaứ neõu ghi nhụự cuỷa baứi. 
 * GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm. 
2. Baứi mụựi: 
2.1 KHAÙM PHAÙ: GV giụựi thieọu neõu caõu hoỷi vaứ ghi ủeà
2.2. KEÁT NOÁI
a. Hoaùt ủoọng 1: Tỡm hieồu thoõng tin ( trang 22, SGK). 
* Muùc tieõu: HS bieỏt nhửừng ủoựng goựp cuỷa ngửụứi phuù nửừ Vieọt Nam trong gia ủỡnh vaứ ngoaứi xaừ hoọi. 
* Caựch tieỏn haứnh: 
- GV chia HS thaứnh 4 nhoựm vaứ giao nhieọm vuù cho tửứng nhoựm quan saựt, chuaồn bũ giụựi thieọu noọi dung moọt bửực aỷnh trong SGK. 
- HS thaỷo luaọn theo caực caõu hoỷi trong SGK. 
- GV mụứi moọt soỏ HS leõn trỡnh baứy yự kieỏn.
- GV keỏt luaọn. 
2.3 THệẽC HAỉNH
- HS nhaộc laùi ủeà. 
- Caực nhoựm chuaồn bũ. 
- HS thaỷo luaọn 3 phuựt . 
- ẹaùi dieọn tửứng nhoựm leõn trỡnh baứy. 
- Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung yự kieỏn. 
- Caỷ lụựp boồ sung. 
TIEÁT 2
b. Hoaùt ủoọng 2: Laứm baứi taọp 1, SGK. 
* Muùc tieõu: HS bieỏt caực haứnh vi theồ hieọn sửù toõn troùng phuù nửừ, sửù ủoỏi xửỷ bỡnh ủaỳng giửừa treỷ em trai vaứ gaựi. 
* Caựch tieỏn haứnh: 
- GV giao nhieọm vuù cho HS. 
- GV mụứi moọt soỏ HS leõn trỡnh baứy yự kieỏn. 
- GV ruựt ra keỏt luaọn. 
2.4 Vaọn duùng
- HS laứm vieọc caự nhaõn. 
- HS trỡnh baứy yự kieỏn. 
d. Hoaùt ủoọng 3: Baứy toỷ thaựi ủoọ ( baứi taọp 2, SGK). 
* Muùc tieõu: HS bieỏt ủaựnh giaự vaứ baứy toỷ thaựi ủoọ taựn thaứnh vụựi caực yự kieỏn toõn troùng phuù nửừ, bieỏt giaỷi thớch lớ do vỡ sao taựn thaứnh hoaởc 

File đính kèm:

  • docGA5 chuan T14.doc
Giáo án liên quan