Giáo án lớp 5 - Tuần 14
I. Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và các nhân vật, thể hện được tính cách nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh, sgk ; HS: sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài Trồng rừng ngập mặn.
2. Bài mới: Giới thiệu bài . Cho HS quan sát tranh
uả vào bảng nhóm. -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài cá nhân, phát bảng nhóm cho 4 HS làm bài, mỗi HS làm một ý. -HS phát biểu, 4 HS làm vào bảng nhóm trình bày. - Chấm bài - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ -Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập. - Nêu yêu cầu - HS nêu - Trao đổi theo nhóm 2- trình bày *Lời giải : -Danh từ riêng trong đoạn: Nguyên. -Danh từ chung trong đoạn: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, mặt, phía, ánh đèn, màu, , tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân, năm. - Nêu yêu cầu BT - HS nêu ( SGV-Tr. 272) - Nêu yêu cầu BT - Nhắc lại đại từ là gì - Làm bài theo nhóm *Lời giải: Các đại từ xng hô trong đoạn văn là: Chị, em, tôi, chúng tôi. - Nêu yêu cầu BT- làm VBT *VD về lời giải: a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì?: -Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào. -Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má. Tiếng việt:Ôn tập I.Mục tiêu. - Củng cố về từ loại trong câu. - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ loại đã cho. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: . Bài tập 1: H: Chọn câu trả lời đúng nhất: a) Là sự phân chia từ thành các loại nhỏ. b) Là các loại từ trong tiếng Việt. c) Là các loại từ có chung đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa khái quát( như DT, ĐT, TT). Bài tập 2: Tìm DT, ĐT, TT trong đoạn văn sau: Nắng rạng trên nông trường. Màu xanh mơn mởn của lúa óng lên cạnh màu xanh đậm như mực của những đám cói cao. Đó đây, Những mái ngói của nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cói…nở nụ cười tươi đỏ. Bài tập 3: Đặt câu với các từ đã cho: a) Ngói b) Làng c) Mau. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: Đáp án C Lời giải: - Danh từ: Nắng, nông trường, màu, lúa, màu, mực, cói, nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy, cói, nụ cười. - Động từ: Nghiền, nở. - Tính từ: Xanh, mơn mởn, óng, xanh, cao, tươi đỏ. Ví dụ: a) Trường em mái ngói đỏ tươi. b) Hôm nay, cả làng em ra đồng bẻ ngô. c) Trồng bắp cải không nên trồng mau cây. - HS lắng nghe và thực hiện. ************************************************************* Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2011 Tập đọc $ 28 : HẠT GẠO LÀNG TA I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Hạt gạo đựơc làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.(trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 2- 3 khổ thơ). II/ Đồ dùng dạy học: GV :-Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. HS : SGK III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: - HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Chuỗi ngọc lam. 2Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học. b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. - Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. *Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc khổ thơ 1: +Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì? Rút ý1:Nơi làm nên hạt gạo - Cho HS đọc khổ thơ 2: +Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân? Rút ý 2:Nổi vất vả của người nông dân. - Cho HS đọc khổ thơ 3: +Hạt gạo được làm ra trong h/c nào? Rút ý3:Hoàn cảnh làm ra hạt gạo. - Cho HS đọc khổ thơ 4,5: +Tuổi nhỏ đã góp gì để làm ra hạt gạo? +Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng”? +Rút ý 4:Sự quý giá của hạt gạo. -Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 1-2 HS đọc lại. *Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời 5 HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm và luyện đọc thuộc lòng 2- 3 khổ thơ -Thi đọc diễn cảm và thuộc lòng. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học thuộc 2- 3 khổ thơ và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc bài - đọc nối tiếp 5 khổ thơ - 1 HS đọc chú giải - luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc cả bài -Hạt gạo đựơc làm nên từ tinh tuý của đất,từ vị phù sa ,nước trong hồ công lao của mẹ. -“Giọt mồ hôi sa…Mẹ em xuống cấy” -Hoàn cảnh chiến tranh chống Mĩ cứu nước… -Thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến trường… -Vì hạt gạo rất quý. Hạt gạo được làm nên nhờ … Nội dung :* Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc. -HS thi đọc. Toán $ 68 : CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu: Biết : - Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. -Vận dụng giải các bài toán có lời văn. -Yêu cầu học sinh làm được các bài tập 1,3 SGk/69 II/ Đồ dùng dạy học GV :Bảng nhóm HS : Bảng tay, nháp III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: - HS chữa bài tập 2 trang 68 SGK 2-Bài mới: a. HDHS thực hiện phép chia một STNcho 1STP: Tính rồi so sánh kết quả tính: - GV chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm thực hiện tính giá trị một biểu thức, so sánh kết quả. -Yêu cầu HS rút ra nhận xét. Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: 57 : 9,5 = ? (m) -Hướng dẫn HS: Đặt tính rồi tính. 570 9,5 0 6 (m) - Cho HS nêu lại cách chia. Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm - Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. * Quy tắc: -Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm thế nào? - GV chốt ý, ghi bảng, cho HS đọc. -HS thực hiện phép tính ra nháp. 25 : 4 = 6,25 ( 25 5 ) : ( 4 5 ) = 6,25 -HS rút ra nhận xét như SGK-Tr. 69 -HS theo dõi -HS nêu. -HS thực hiện: 9900 8,25 1650 12 0 -HS tự nêu. -HS đọc phần quy tắc SGK-Tr.69. b.Luyện tập: *Bài tập 1 (70): Đặt tính rồi tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 3 (70): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS làm vào vở. - Chấm bài - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Về ôn lại các kiến thức vừa học, làm BT2 trang 70 SGK - Nêu yêu cầu - Làm bảng tay *Kết quả: a) 2 b) 97,5 c) 2 d) 0,16 - Đọc đề bài - làm bài vào vở- 1 HS làm bảng nhóm Bài giải 1m thanh sắt đó cân nặng là: 16 : 0,8 = 20 (kg) Thanh sắt cùng loại dài 0,18 m cân nặng là: 20 0,18 = 3,6 (kg) Đáp số: 3,6 kg . ----------------------------------------- Tập làm văn $ 27 LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I/ Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản (ND Ghi nhớ) - Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III) ;biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1 (BT2). II/ Đồ dùng dạy học: GV : -Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ của bài học: 3 phần chính của biên bản một cuộc họp. HS : SGK III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp. 2-Bài mới: *Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. a.Phần nhận xét: Bài 1 -Một HS đọc nội dung bài tập 1 Bài 2 -Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - Cho HS đọc lướt biên bản họp chi đội, trao đổi cùng bạn bên cạnh theo các câu hỏi: +Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì? +Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì giống, khác cách mở đầu và kết thúc đơn? +Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản? b.Phần ghi nhớ: Cho HS đọc sau đó nói lại nội dung cần ghi nhớ. c.Phần luyện tập: *Bài tập 1(142): -Mời một HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Cho HS trao đổi nhóm 2. -Mời HS phát biểu ý kiến, trao đôỉ, tranh luận. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 2(142): -Mời một HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vào vở bài tập. -Mời một số HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau. -HS đọc nội dung BT1- toàn văn biên bản đại hội chi đội. - Trao đổi theo cặp- trình bày -Để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất… - Cách mở đầu: +Giống: Có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản. +Khác: Biên bản không có tên nơi nhận, thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần ND. - Cách kết thúc: +Giống: Có tên, chữ kí của người có trách nhiệm. +Khác: Biên bản cuộc họp có hai chữ kí, không có lời cảm ơn. -Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, nội dung, chữ kí của chủ tịch và thư kí. - Nêu yêu cầu - Trao đổi theo cặp *VD về lời giải: -Trường hợp cần ghi biên bản: (a, c, e, g) a) Đại hội chi đội. Vì cần ghi lại các ý kiến, chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng và thực hiện. - Trường hợp không cần ghi biên bản: (b, d). - Nêu yêu cầu *VD về lời giải: -Biên bản đại hội chi đội. -Biên bản bàn giao tài sản. -Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về GT. -Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép. Ôn :Toán I.Mục tiêu. - Củng cố về phép chia số thập phân - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên, ta làm thế nào? . Bài tập 1: Đặt tính rồi tính: a) 7,44 : 6 b) 0,1904 : 8 c) 6,48 : 18 d) 3,927 : 11 Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện: a)70,5 : 45 – 33,6 : 45 b)23,45 : 12,5 : 0,8 . 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: a) 1,24 b) 0,0213 c) 0,36 d) 0,357 Lời giải: a) 70,5 : 45 – 33,6 : 45 = ( 70,5 – 33,6) : 45 = 36,9 : 45 = 0,82. b) 23,45 : 12,5 : 0,8 = 23,45 : (12,5 x 0,8) = 23,45 : 10 = 2,345 **************************************************************** Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2011 Toán $69 : LUYỆN TẬP I/ Mục tiê
File đính kèm:
- giao an lop 5 tuan.doc