Giáo án lớp 5 - Tuần 14

I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.(Trả lời được các câu hoi 1, 2, 3)

II. Đồ dùng dạy - học.

 Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc53 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngói thuộc loại đồ gốm gì?
+ Gạch, ngói có tính chất gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những hoc sinh tích cực tham gia xây dưng bài.
- Học sinh trả lời.
- Gạch , ngói thuộc loại đồ gốm xây dựng.
- Gạch , ngói thường, giòn, xốp, có nhiều lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ - Học sinh lắng nghe
- Chuẩn bị bài : Xi măng 
---------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: Toán
luyện tập
Mục tiêu
Giúp HS bieỏt:
- Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn. 
II./ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động1: Củng cố kiến thức
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập: Đặt tính rồi tính: 7 : 3,5 5 : 2,5 
- GV nhận xét ghi điểm.
* Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài : Trong tiết học toán này chúng ta cùng luyện tập về chia một số tự nhiên cho một số một số thập phân.
Hoat đông 2: Hướng dẫn luyện tập
* GV giao nhiệm vụ luyện tập cho học sinh cả lớp.
Bài 1( VBT - tr 85 ). Đặt tính và tính:
- GV y/c HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét.
Kq đúng là: 360 ; 36; 4,8
 Bài 2( VBT – trang 85) : Tìm x :
* Y/c HS nhớ và nêu quy tắc tìm thừa số và số chia chưa biết?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3(VBT tr 85)
- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm bài. 
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 4: VBT - tr 85( HS K,G)
Tìm 3 giá trị của x sao cho: 
 5,5 < x < 5,52
 Hoạt động nối tiếp
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS cả lớp làm bài vào vở .
- 3 HS lên bảng làm.
864 : 2,4 9: 0,25 108 : 22,5
- HS nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân để giải thích.
- Mỗi em nêu 1 quy tắc
- 2HS lên bảng làm
- HS nhận xét , chữa bài
a/. x x 4,5 = 72
 x = 72 : 4,5
 x = 16
b/. 15 : x = 0,85 + 0,35
 15 : x = 1,2
 x = 15: 1,2
 x = 12,5
- 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề toán trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở .
Bài giải
Diện tích của cái sân (Cũng là diện tích của cái sân) là: 
12 x 12 = 144 (m2)
Chiều dài của mảnh đất HCN là: 
144: 7,2 = 20 (m )
Đáp số: 20m
- Nêu YC BT
- Nêu cách làm
x = 5,511
x = 5,51
x = 5,513
......
- HS chuẩn bị bài sau bài sau. 
----------------------------------
Tiết 2: Luyện từ và câu
ôn tập về từ loại
I. Mục đích yêu cầu:
 Giúp học sinh.
-Xeỏp ủuựng caực tửứ in ủaọm trong ủoaùn vaờn vaứo baỷng phaõn loaùi theo yeõu caàu cuỷa BT1. 
-Dửùa vaứo yự khoồ thụ 2 trong baứi haùt gaùo laứng ta, vieỏt ủửụùc ủoaùn vaờn theo yeõu caàu(BT2).
II. đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV lấy một đoạn văn bất kì trong SGK. Yêu cầu HS tìm danh từ chung, danh từ riêng, đai từ có trong đoạn văn đó. Gợi ý học sinh gạch một gạch dưới danh từ chung, gạch 2 gạch dưới danh từ riêng, khoanh tròn vào đại từ.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu: Giờ học hôm nay các em cùng ôn tập về từ loại : động từ, tính từ, quan hệ từ và thực hành viết đoạn văn có sử dụng động từ, tính từ, quan hệ từ.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: HD HS xếp các từ in đậm trong đoạn văn vào các nhóm động từ, tính từ, quan hệ từ:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Lần lượt yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
+ Thế nào là động từ ?
+ Thế nào là tính từ ?
+ Thế nào là quan hệ từ ?
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- Treo bảng phụ có ghi sẵn nghĩa định nghĩa, yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu HS tự phân loại các từ in đậm trong đoạn văn thành động từ, tính từ, quan hệ từ.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào giấy nháp. Ví dụ :
Bé Mai dẫn tâm ra vườn chim. Mai khoe :
- Tổ này là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu gài lên đấy.
- Nhận xét.
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi, bổ sung đến khi có câu trả lời đúng.
1. Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật.
2. Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái ...
3. Quan hệ từ là những từ nối các từ ngữ hoặc câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu trong văn bản.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nhe.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại.
- Chữa bài 
Động từ
Tính từ
Quan hệ từ
Trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ
xa, vời vợi, lớn
qua, ở, với
Bài 2: HDHS-Dửùa vaứo yự khoồ thụ 2 trong baứi haùt gaùo laứng ta, vieỏt ủửụùc ủoaùn vaờn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng sáu nóng bức.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS đọc lại khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý cách làm cho HS : Dựa vào ý của khổ thơ để viết đoạn văn miêu tả cảnh người mẹ đi cấy. Khi viết xong đoạn văn em cũng lập bảng như bài tập 1 để phân loại : động từ, tính từ, quan hệ từ em đã sử dụng.
- GV cùng cả lớp nhận xét, sửa chữa để có một đoạn văn hoàn chỉnh.
- Gọi một số HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng em.
- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp
- 1 HS làm trên bảng nhóm ,HS dưới lớp làm vào vở.
- 1 HS báo cáo kết quả làm bài.
- Nhận xét bổ sung.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn mình viết.
Ví dụ :	
 Hạt gạo được làm ra từ biết bao công sức của mọi người. Như trưa tháng 6 trời nắng như đổ lửa. Nước ở ruộng như được ai đó mang lên đun sôi rồi đổ xuống. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh, lũ cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát để ẩn náu. Vậy mà mẹ em vẫn đội nón đi cấy. Thật vất vả khi khuôn mặt mẹ đỏ bừng, từng giọt mồ hôi lăn dài trên má, lưng áo dính bết lại. Thương mẹ biết bao nhiêu ! Mẹ ơi !
Động từ
Tính từ
Quan hệ từ
làm, đổ, mang lên, đun sôi, đổ xuống, chết, nổi, ngoi, ẩn náu, đội nón, đi cấy, lăn dài, dính, thu, thương.
nắng, lềnh bềnh, mát, vất vả, đỏ bừng.
vậy, mà, ở, như, của.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc các kiến thức đã học và ôn lại kiến thức về động từ tính từ, quan hệ từ..
- HS chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------
Tiết 3: Tập làm văn
Làm biên bản cuộc họp
I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh:
-Hieồu ủửụùc theỏ naứo laứ bieõn baỷn cuoọc hoùp,theồ thửực, noọi dung cuỷa bieõn baỷn(ND ghi nhụự).
-Xaực ủũnh ủửụùc noọi dung caàn ghi bieõn baỷn(BT1,muùc III), bieỏt ủaởt teõn cho bieõn baỷn caàn laọp BT1, (BT2)
Ii. đồ dùng dạy - học
Một trong các mẫu đơn đã học (viết sẵn vào bảng phụ)
Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp
- Nhận xét bài làm của HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- 1 HS đọc 
- Lớp nhận xét
Trong những năm học ở trường Tiểu học, các em đã tổ chức nhiều cuộc họp. Mỗi cuộc họp cần phải có người ghi lại biên bản. Biên bản cuộc họp là gì? Cách viết biên bản cuộc họp như thế nào? trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không? các em sẽ tìm thấy câu trả lời trong bài hôm nay.
2.2. Tìm hiều ví dụ
- Yêu cầu HS đọc biên bản đại hội chi đội
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bài. Gợi ý cách làm cho HS:
+ Đọc kỹ biên bản Đại hội cho đội
+ Đọc kỹ một mẫu đơn mà em đã học
+ Trao đổi trả lời miệng từng câu hỏi.
+ Ghi vắn tắt câu trả lời vào vở nháp
- Nhân xét, kết luận lời giải đúng.
a) chi đội lớp 5 A ghi biên bản để làm gì?
b) Các mở đầu và kết thúc biên bản có điểm giống, điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn?
c) Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản.
- Kết luận : Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc diễn ra để làm bằng chứng. Nội dung biên bản gồm có 3 phần : Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản. Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc. Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của những người có trách nhiệm.
- GV hỏi lại : Biên bản là gì ? Nội dung biên bản gồm có những phần nào ?
2.3 Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
+ Nhắc HS học thuộc phần ghi nhớ tại lớp.
2.4 Luyện tập
Bài 1: HDHS xác định những trường hợp cần ghi biên bản.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp. Gợi ý HS giải thích tại sao trường hợp đó lại lập biên bản hoặc không cần lập biên bản.
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh những lí do của từng trường hợp lên bảng.
- Nhận xét, khen ngợi tinh thần làm việc. 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, trả lời câu hỏi 1 nhóm viết vào giấy khổ to.
- 1 nhóm HS trình bày ý kiến, các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến.
a) Chi đội lớp 5 A ghi biên bản cuộc hợp để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mợi người, những điều đã thống nhất,.... nhằm thực hiện đúng những điều đã thống nhất, xem lại khi cần thiết.
b) Cách mở đầu:
+ Giống: Có Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.
+ Khác: Biên bản không có tên nơi nhận, thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung.
- Cách kết thúc
+ Giống: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm 
+ Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí của chủ tịch và thư kí, không có lời cảm ơn.
c) Những điều cần ghi biên bản: thời gian địa điểm cuộc họp, thành phần tham dự, chủ toạ, thư kí, nội dung họp : diễn biến, tóm tắt các ý kiến kết luận của cuộc họp, chữ kí của chủ tịch và thư kí.
- Lắng nghe.
- 2 HS trả lời theo khả năng ghi nhớ của mình.
- 3 HS đọc thành tiếng trước lớp. Các HS khác đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
6 HS nối tiếp nhau

File đính kèm:

  • docTuan 14.doc
Giáo án liên quan