Giáo án lớp 5 tuần 13 năm 2013 - 2014

I. Mục đích, yêu cầu

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

 - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

 - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b trong SGK. HS khá giỏi trả lời được các câu hỏi trong SGK.

* BVMT: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được những hành động thông minh dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, HS được nâng cao ý thức BVMT.

III. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục

 - Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).

 - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.

III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

- Thảo luận nhóm nhỏ.

- Tự bộc lộ.

IV. Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh họa trong SGK.

 - Bảng phụ ghi đoạn 1.

V. Hoạt động dạy học

 

doc34 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 13 năm 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừ nhôm hoặc hợp kim của nhôm cần lưu ý không đựng thức ăn có vị chua và mặn lâu, vì nhôm dễ bị a-xít ăn mòn.
4. Củng cố 
Học sinh thi kể một số đồ dùng làm bằng nhôm.
Nhận xét chốt lại.
- Nhôm rẻ, bền nên được sử dụng rộng rãi. Qua bài học hôm nay, các em sẽ bảo quản tốt các đồ dùng làm từ nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình.
 5. Dặn dò .
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài Đá vôi.
- Hát vui.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm giới thiệu trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung và tiếp nối nhau đọc.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm giới thiệu trước lớp.
- Thực hiện theo yêu cầu với bạn ngồi cạnh.
- Tiếp nối nhau trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh thi nhau kể.
CHÍNH TẢ
 Nhớ-viết
Hành trình của bầy ong
I. Mục tiêu
	- Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các câu thơ lục bát. 
	- Làm được BT2a/b.
II. Đồ dùng dạy học
	- Phiếu để HS bốc thăm tìm từ ngữ ở BT2.
- Bảng nhóm. 
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Yêu cầu làm lại BT 3 trang 115 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới
- Giới thiệu: Với bài tập đọc đã học Hành trình của bầy ong, các em nhớ để viết lại cho đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ, đồng thời ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn nhớ - viết 
- Yêu cầu đọc thuộc lòng hai khổ thơ cuối của bài Hành trình của bầy ong.
- Yêu cầu nêu nội dung của hai khổ thơ.
- Ghi bảng những từ dễ viết sai, những từ ngữ khó và hướng dẫn cách viết.
- Nhắc nhở:
 + Ngồi viết đúng tư thế. Viết chữ đúng khổ quy định.
 + Trình bày sạch sẽ, đúng theo hình thức thơ lục bát. 
- HS gấp sách, nhớ lại hai khổ thơ và viết vào vở.
- Hết thời gian, yêu cầu tự soát lỗi.
- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp.
- Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài tập 2 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
 + Giúp HS hiểu yêu cầu bài.
 + Chia lớp thành 6 nhóm. Yêu cầu đại diện nhóm lên bốc thăm và trình bày từ ngữ chứa các âm, vần đã bốc thăm được lên bảng. 
 + Nhận xét, sửa chữa. 
4. Củng cố .
Gọi học sinh lên viết lại một số từ viết sai trong bài chính tả vừa viết.
Nhận xét chốt lại và giáo dục học sinh.
5. Dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
- Đọc trước bài Chuỗi ngoc lam để chuẩn bị viết chính tả nghe - viết.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Hai HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nêu những từ ngữ khó và viết vào nháp.
- Chú ý.
- Gấp SGK và viết theo tốc độ quy định.
- Tự soát và chữa lỗi.
- Đổi vở với bạn để soát lỗi.
- Chữa lỗi vào vở.
- HS đọc yêu cầu.
- Chú ý.
- Đại diện nhóm thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở.
Học sinh lên bảng viết.
Lớp nhận xét bổ sung.
Ngày dạy: Thứ tư, 13-11-2013
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập tả người
I. Mục đích, yêu cầu
	- Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1). 
- Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2). 
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết tả ngoại hình của người bà (bài Bà tôi); của nhân vật Thắng (bài Chú bé vùng biển). 
- Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người.
- Bảng nhóm. 
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ: .
Kiểm tra kết quả ghi chép qua việc quan sát một người thân.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Trong bài văn tả người, các chi tiết tả ngoại hình nhân vật có liên quan với nhau như thế nào và chúng có quan hệ nư thế nào với tính cách của nhân vật. Bài Luyện tập tả người sẽ giúp các em giải đáp thắc mắc này.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện tập 
- Bài 1: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Chia lớp thành nhóm 4 và giao việc:
 . Các nhóm ở tổ 1 và tổ 3 hoàn thành BT1a.
 . Các nhóm ở tổ 2 và tổ 4 hoàn thành BT1b.
 + Hỗ trợ HS: Đọc kĩ đoạn văn trong BT được giao, gạch chân những từ ngữ tả chi tiết của nhân vật. Từ những chi tiết đó nêu được tính cách của nhân vật.
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét, treo bảng phụ và chốt lại ý đúng.
- Bài 2: 
 + Nêu yêu cầu bài.
 + Yêu cầu xem lại kết quả ghi chép qua việc quan sát một người thân và trình bày.
 + Nhận xét, sửa chữa và treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát.
 + Hỗ trợ HS: Dựa vào cách tả đặc điểm ngoại hình nhân vật trong 2 bài văn, đoạn văn mẫu đã gợi ra mà chọn các chi tiết sao cho vừa tả được ngoại hình vừa bộc lộ tính cách nhân vật.
 + Yêu cầu lập dàn ý vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét, ghi điểm những dàn ý tốt và chọn một dàn ý để bổ sung cho hoàn chỉnh.
4/ Củng cố 
Gọi học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả người.
Giáo viên chốt lại.
- Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chọn những chi tiết tiêu biểu, sao cho những chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau giúp khắc họa rõ nét hình ảnh nhân vật. Bằng cách tả như vậy, bài văn không chỉ thể hiện được ngoại hình mà còn thể hiện cả tính tình của nhân vật được miêu tả. 
5/ Dặn dò (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Chọn một phần trong dàn ý để chuẩn bị cho viết đoạn văn trong tiết Luyện tập tả người.
- Hát vui.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to. Lớp đọc thầm.
- Chia nhóm và nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện theo yêu cầu.
- Chú ý.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Xác định yêu cầu.
- Xem lại kết quả ghi chép và tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, góp ý và chú ý.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, góp ý.
Học sinh nêu.
Chú ý theo dõi.
TẬP ĐỌC
Trồng rừng ngập mặn
I. Mục đích, yêu cầu
	- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, phù hợp với nội dung văn bản.	- Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn được phục hồi. 
	- Trả lời được các câu hỏi trong SGK. 
*BVMT: - Giúp HS tìm hiểu bài và biết được những nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn và thấy được phong trào trồng rừng ngập đang sôi nổi trên khắp cả nước và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh họa trong SGK. 
	- Bảng phụ ghi đoạn 3.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Yêu cầu đọc nội dung bài Người gác rừng tí hon và trả lời câu hỏi sau bài. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Cho xem tranh và giới thiệu: Ở những vùng ven biển thường có gió to, bão lớn. Nhân dân ở nơi đó đã biết tạo nên một lá chắn - đó là trồng rừng ngập mặn. Bài Trồng rừng ngập mặn sẽ cho các em thấy được tác dụng to lớn của rừng ngập mặn đối với đời sống của nhân dân ta.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc.
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài.
- Yêu cầu chia đoạn cho bài văn.
- Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó.
- Yêu cầu đọc theo cặp.
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài.
- Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi: 
 + Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn.
+ Nguyên nhân: do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm; hậu quả: đê điều bị xói lở, vở khi có gió to, sóng lớn.
 + Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn ?
+ Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của việc trồng rừng ngập mặn.
 + Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
+ Môi trường thay đổi, phát huy tác dụng đê điều, tăng thu nhập cho người dân, lượng hải sản và các loài động thực vật phong phú, đa dạng.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm: đọc với giọng thông báo rỏ ràng, rành mạch, phù hợp với nội dung văn bản.
 + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc.
 + Đọc mẫu đoạn 3.
 + Yêu cầu theo cặp.
 + Tổ chức thi đọc diễn cảm.
 + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
4. Củng cố 
- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu ý của từng đoạn, từ đó nêu nội dung của bài văn.
- Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài.
- GDMT: Hiểu được nguyên nhân, hậu quả cũng như tác dụng của việc trồng rừng ngập mặn, các em sẽ là những người tuyên truyền nhỏ tuổi giúp những người xung quanh biết được sự cần thiết phải trồng và bảo vệ rừng ngập mặn.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị bài Chuỗi ngọc lam.
- Hát vui.
- HS được chỉ đỉnh thực hiện theo yêu cầu.
- Quan sát tranh và lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to.
- Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. 
- Luyện đọc với bạn ngồi cạnh.
- HS khá giỏi đọc.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu:
- Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời.
- HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm.
- Chú ý.
- Lắng nghe.
- Đọc diễn cảm với bạn ngồi cạnh.
- Các đối tượng xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài
TOÁN
Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên (BT1).
- Biết vận dụng trong thực hành tính (BT2).
- HS khá giỏi làm cả 3 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Tùy theo đối tượng, yêu cầu HS làm lại các BT trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ tìm hiểu phép chia với số thập phân qua bài Phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. 
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn chia một số thập phân cho một số tự nhiên
a) Ví dụ 1:
- Yêu cầu đọc ví dụ 1.

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_5_tuan_13_nam__2013__2014 - Copy.doc
Giáo án liên quan