Giáo án lớp 5 - Tuần 13 năm 2012

I/Mục tiêu: Giúp học sinh

+ Đọc diễn cảm với giọng kể chậm rãi,phù hợp với diễn biến các sự việc.

+ Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b)

+Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng

II/ Đồ dùng Dạy- Học:

III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:

 

doc27 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 13 năm 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặp quan hệ từ
Lớp nhận xét.
- Đọc nội dung BT, chú thích/ Sgk- 126
- Trao đổi với bạn cùng bàn, TLCH về nghĩa của cụm từ: khu bảo tồn đa dạng sinh học (Là nơi lưu giữ được nhiều loại ĐV và TV)
Bài 2: HS điền vào bảng theo yêu cầu, đính bài trên bảng, nhận xét
Hành động bảo vệ môi trường
Hành động phá hoại môi trường
Bài 3:
- Nói tên đề tài mình chọn viết
- Làm vào VBT, 3 HS ghi vào bảng nhóm, đính bảng, nhận xét. 
- Bình chọn những đoạn văn hay
Khoa học
NHÔM
I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:	
- Nhận biết một số tính chất của nhôm
- Nêu một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống 
- Quan sát mộ số đồ dùng làm từ và nêu cách bảo quản chúng.
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
- Thông tin và hình/ Sgk- 52; 53
- Phiếu học tập cho HĐ2; 3
- Một số ĐD làm bằng nhôm, hợp kim của nhôm
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
1/ Kiểm tra bài cũ:(4p) Đồng và hợp kim của đồng 
- Kiểm tra 3 HS-nhận xét 
2/ Bài mới:(30’) Nêu mục tiêu tiết học
*/HĐ1: Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm
- Kết luận: Nhôm được sử dụng rất rộng rãi,...
*/ HĐ2: Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm 
- Giao việc bằng phiếu học tập
- Kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng
*/ HĐ3: Nguồn gốc, tính chất của nhôm và cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm 
- Giao việc bằng phiếu học tập
- Kết luận: Sgk- 53
3/ Củng cố- Dặn dò:(1p)
- Chuẩn bị bài: Đá vôi
Hoạt động của học sinh
- Nêu tính chất của đồng, hợp kim của đồng; kể tên các đồ dùng bằng đồng, hợp kim của đồng mà em biết
- Quan sát hình 1-4/ Sgk-52, thảo luận nhóm 2, kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm 2: Quan sát các ĐD bằng nhôm đem đến, ghi kết quả quan sát và nhận xét vào phiếu:
Đồ dùng
Đặc điểm
Nhận xét: 
- Nhóm 4: 
Dựa vào thông tin trong Sgk kết hợp hiểu biết cá nhân, hoàn thành nội dung bảng sau:
Nhôm
Nguồn gốc
Tính chất
Cách bảo quản
- Đọc mục Bạn cần biết/ Sgk- 53
 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đề bài: Sgk/ 127
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những người xung quanh để bảo vệ môi trường
- Biết kể chuyện tự nhiên, chân thật.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa chuyện, đặt và trả lời câu hỏi; Tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, mong muốn và phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
- Bảng phụ ghi sẵn các tiêu chí đánh giá bài kể 
- Bảng lớp ghi 2 đề bài/ Sgk
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ:(5’)Kiểm tra 2 HS
B. Bài mới(28’)
1/ Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học
2/Hướng dẫn nắm yêu cầu của đề bài 
- Nêu đề bài, hướng dẫn hiểu đúng yêu cầu của đề
- Gạch dưới những chữ quan trọng trong 2 đề bài trên bảng
3/ Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện :
-YC học sinh kể theo nhóm 
-YC học sinh kể trước lớp.
- Tổ chức cho HS kể và trao đổi nội dung ý nghĩa chuyện
- Đính bảng phụ ghi sẵn các tiêu chí đánh giá bài kể 
- Cùng HS nhận xét các cá nhân kể chuyện
4/ Củng cố- Dặn dò:(2’)
-Chúng ta cần tích cực tham gia bảo vệ rừng bằng các việc làm phù hợp với mình 
-Nhận xét tiết học .
Hoạt động của học sinh
- Kể lại đoạn chuyện đã nghe, đã đọc về bảo vệ môi trường, nêu ý nghiã chuyện kể
- Đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề 
- Đọc thầm các gợi ý/ Sgk- 127; 128
- Giới thiệu tên chuyện sẽ kể 
- Chuẩn bị kể: Viết những ý chính cần nhớ để kể ra nháp
- Kể trong nhóm 2
- Thi đua kể trước lớp
- Bình chọn bạn kể hay nhất, tự nhiên và hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi thú vị nhất, hiểu chuyện nhất,...
Ngày soạn: 19/11/2012
 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 21 tháng 11 năm 2012
Tập đọc
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
 Phan Nguyên Hồng
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
+ Biết với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, phù hợp với nội dung văn bản khoa học 	
+ Hiểu nội dung bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.(Trả lời được các câu hỏi SGK)
+Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ và trồng cây gây rừng . 
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
- Tranh ảnh về rừng ngập mặn. Bản đồ VN. Phiếu học tập tìm hiểu bài
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ:(5’)Người gác rừng tí hon
-Kiểm tra 3 HS-nhận xét 
B. Bài mới (40’)
1/ Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học; giới thiệu tranh ảnh về rừng ngập mặn
2/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:(10’)
-Gọi HS giỏi đọc bài 
- Chia 3 đoạn luyện đọc như trình bày/ Sgk
- YC học sinh đọc nối tiếp đoạn ,HD luyện đọc từ khó , giải nghĩa từ 
-YC học sinh luyện đọc nhóm 
-HD đọc .Giọng đọc thông báo rõ ràng, rành mạch, phù hợp với nội dung văn bản khoa học, nhấn mạnh các từ ngữ nói về tác dụng của việc trồng rừng ngập mặn 
-Gv đọc mẫu 
b/ Tìm hiểu bài:
-GV tổ chức cho HS trả lời từng câu hỏi SGK
- Tham khảo Sgv/257, gợi ý HS trả lời
- Rút ý chính từng đoạn
+ Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá 
+ Thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua
+ Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
- Dùng bản đồ VN, giúp HS xác định vị trí các địa danh được nhắc đến trong bài
-Yc học sinh nêu ND bài 
c/Luyện đọc lại :
- Hướng dẫn đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch
-Gv đọc mẫu 
-YC học sinh luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
-YC đại diện nhóm đọc trước lớp
3/ Củng cố- Dặn dò:(5’)
* HS giỏi: Bài văn cung cấp cho chúng ta thông tin gì?
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc
- Đọc trước bài: Chuỗi ngọc lam
Hoạt động của học sinh
- Đọc bài theo 3 đoạn, trả lời câu hỏi 3/ Sgk-125; nêu nội dung bài
- Quan sát tranh ảnh và tranh minh hoạ bài đọc Sgk/129, nói về nội dung tranh
-1em đọc
-Mỗi em một đoạn ,luyện đọc đúng các từ khó: quai đê, xói lở, bị vỡ, tuyên truyền 
- Giải nghĩa các từ: đọc chú giải/ Sgk- 129. -Đặt câu với từ phục hồi
- Luyện đọc theo nhóm 2
-Hs lắng nghe 
- Trả lời các câu hỏi trên phiếu học tập:
1/ 
Việc phá rừng ngập mặn
Nguyên nhân
Hậu quả
2/ 
Tên các tỉnh ven biển
Lí do có phong trào trồng rừng ngập mặn
3/ Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi:..... 
- Nêu và ghi vở ý nghĩa của bài
-Theo dõi 
-Lắng nghe
-HS đọc theo nhóm.
-Các nhóm đọc .Lớp nhận xét.
Toán
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
-Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên,biết vận dụng trong thực tính 
-GD học sinh thích học toán.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: 
- Bảng phụ 
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
1/ Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Kiểm tra 3HS-nhận xét
2/ Bài mới(40’) Nêu mục tiêu tiết học
*/ Hướng dẫn thực hiện phép chia 1 STP cho 1 STN :
- Lần lượt nêu VD a; b/ Sgk- 63
- Nêu yêu cầu: Làm thế nào để tìm được kết quả phép chia 8,4 : 4 
- Hướng dẫn cụ thể 2 thao tác: Đặt tính và tính
- Sau khi thực hiện VD b, đưa thêm VD:
0,49 : 7 = ?
-YC học sinh nêu qui tắc 
*/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:Gọi Hs nêu yêu cầu đề bài
-YC học sinh nêu cách tính
Yc học sinh làm vở , một số Hs làm bảng 
-Nhận xét củng cố cách chia STP cho STN
Bài 2:Gọi HS đọc đề , nêu yêu cầu 
-YC học sinh nêu lại cáh tìm thừa số chưa biết 
-Yc học sinh làm bài , 2 em làm bảng 
-Nhận xét chốt ý đúng .
Bài 3: Dành cho HS khá , giỏi 
-YC học sinh làm bài vào vở , 1em làm bảng 
-Nhận xét ghi điểm 
3/ Củng cố- Dặn dò:(5’)
- Làm các bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: Luyện tập 
Hoạt động của học sinh
- Sửa bài 3;4/VBT; Nêu cách nhân hai STP 
a/ Nêu phép tính giải bài toán: 8,4 : 4 = ? (m) 
Thao tác:
 Đổi 8,4 m = 84 dm; chia: 84 : 4 = 21 dm;
 Đổi: 21 dm = 2,1 m. Vậy, 8,4 : 4 = 2,1 (m) 
Theo dõi cách đặt tính chia và chia STP cho STN, nêu cách làm. Vận dụng tự làm 2 phép tính: 72,58 : 19 và 0,49 : 7 
- Rút ra quy tắc thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên( Sgk- 64)
-HS nêu
-Nêu lại cách thực hiện
-HS làm bài , nhận xét bài của bạn
Kết quả: a/1,32; b/ 1,4; c/ 0,04; d/2,36
-HS nêu
-HS nêu 
-HS làm bài , nhận xét bài của bạn
Kết quả: a/ x = 2,8; b/ x = 0,05
- Giải bài tập vào vở, chữa bài trên bảng
Đáp số: 42,18 km
- Nhắc lại quy tắc thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên
 Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
(Tả ngoại hình)
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn.
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
- Bảng phụ VBT. Bảng phụ viết sẵn dàn ý khái quát của bài văn tả người
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
1/ Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Kiểm tra kết quả quan sát một người em thường gặp của HS-nhạan xét 
2/ Bài mới(40’) Nêu mục tiêu tiết học
*/ Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài tập 1 :Gọi HS đọc đề
-Yc học sinh đọc bài Bà tôi TLCH
- Gợi ý HS trả lời câu hỏi( Tham khảo Sgv/ 259)
-GV chốt ý 
Bài tập 2:Gọi Hs nêu yêu cầu 
-HD học sinh lập dàn ý 
-YC học sinh lập dàn ý vào vở 
- Theo dõi, nhận xét dàn ý HS trình bày 
- Nhắc HS vận dụng theo cách tả đặc điểm ngoại hình nhân vật ở 2 đoạn văn mẫu để lập dàn ý bài văn tả một người em thường gặp
3/ Củng cố- Dặn dò:(5’)
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những tiến bộ của HS trong việc lập dàn ý
- Chuẩn bị bài: Luyện tập tả người(tt)
Hoạt động của học sinh
- 3HS trình bày kết quả quan sát 
- Nêu yêu cầu của bài tập. 1 HS đọc to bài Bà tôi , cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi
+ Lưu ý: 3 câu, 3 chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước. Các đặc điểm ngoại hình không chỉ làm rõ vẻ ngoài của bà mà còn thể hiện được tính tình của bà
1b. Trao đổi với bạn cùng bàn, trả lời câu hỏi
- Đọc yêu cầu của BT/ Sgk- 130
- Đọc dàn ý khái quát của bài văn tả người
- Lập dàn ý vào vở, 3HS làm trên bảng nhóm, đính bài lên bảng, nhận xét, rút kinh nghiệm 
- Bình chọn những dàn ý hay, chi tiết, thể hiện ý riêng trong từ ngữ, hình ảnh
Ngày soạn

File đính kèm:

  • docTuÇn 13.doc
Giáo án liên quan