Giáo án lớp 5 - Tuần 13

I. MỤC TIÊU:

- Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính.

- Hoàn thành tối thiểu bài 1,2.

-Yêu thích môn toán.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (3-5’)

- HS làm lại bài 4a). Nêu tính chất nhân một số với một tổng.

B. BÀI MỚI:

 1. Giới thiệu bài. (1’)

 

doc12 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1501 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu cách trình bày.
- HS nhớ - viết bài.
- Đổi vở, soát lỗi lẫn nhau.
- 1 HS đọc nội dung, yêu cầu. 
- HS thực hiện. 
- HS chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài 3.
- HS làm bài cá nhân. 1 em làm bảng phụ. Chữa bài
____________________________________________________________________
Thø t­ ngµy 20 th¸ng 11 n¨m 2013
SÁNG: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
SINH HOẠT TẬP THỂ 20/11
___________________________________________________________________
Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2013
CHIỀU: TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi, thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:(3-5’)
- Em hãy nêu những hành động, việc làm thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ ? 
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hoạt động 1: Đóng vai (BT2, sgk) (10-12’)
 GV chia HS thành 3 nhóm, mỗi nhóm xử lí một tình huống.
- GV theo dõi, hướng dẫn.
- GV nhận xét, chốt ý.
3. Hoạt động 2: Làm BT3, 4 sgk.( 8-10’)
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
- GV nhận xét, kết luận.
 -Ngày dành cho người cao tuổi là1/10.
 -Ngày dành cho trẻ em là 1/6.
 -Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội Người cao tuổi.
 -Tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng.
4. Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống "Kính già, yêu trẻ" của địa phương, của dân tộc ta. ( 8-10’)
 - GV chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ: Nhóm 1,2 tìm hiểu phong tục tập quán kính già, yêu trẻ của địa phương. Nhóm 3,4 tìm hiểu phong tục tập quán kính già yêu trẻ của dân tộc. 
- GV nhận xét, kết luận.
5. Nhận xét, dặn dò: ( 2-3’)
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
- 1 em đọc BT2.
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết 
tình huống và chuẩn bị đóng vai.
- Ba nhóm đại diện lên đóng vai.
- Các nhóm khác thảo luận, nhận xét.
- 1 HS đọc bài 3, 1 HS đọc bài 4.
- HS làm theo nhóm đôi, đại diện nhóm
 trình bày.
- HS chú ý nghe.
- Từng nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
 ____________________________________
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình)
I.MỤC TIÊU: 
- Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1).
- Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2).
-Yêu quý mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp.
- Bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (3-5’)
+ Nêu cấu tạo của bài văn tả người?
- Kiểm tra HS hoàn chỉnh dàn ý chi tiết của bài văn tả người em thường gặp.
B. BÀI MỚI: 
1. Giới tiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn luyện tập. (28- 30’)
Bài 1.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
GV ghi tóm tắt các chi tiết nổi bật lên bảng.
- Lưu ý HS khi viết cần bộc lộ cảm xúc của người viết.
Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm trước lớp, GV ghi vắn tắt dàn ý khái quát.
- Giao bảng nhóm cho 2 em.
- Treo bảng nhóm, chữa bài.
- GV ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò. ( 3-5’)
- Nhấn mạnh cách lập dàn ý bài văn tả người
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu, nội dung của bài.
- Trao đổi theo cặp.
- HS trình bày kêt quả. Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu.
- HS xem lại bài tập được giao về nhà.
- HS lựa chọn một trong hai cách theo hướng dẫn, làm VBT. ( 2 em làm bảng nhóm).
- Lớp nhận xét.
____________________________________
TIẾT 3: LỊCH SỬ
“THÀ HI SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
I. MỤC TIÊU: Học sinh biết:
- Ngày 19/12/1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
- Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
- Tự hào về truyền thống dũng cảm của dân tộc.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5’)
- Nêu những khó khăn của nước ta sau CM tháng 8?
- Nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc đói, giặc dốt?
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HĐ1: Làm việc cả lớp (3-5’)
- GV giới thiệu về mong muốn của ta và âm mưu của Pháp đồng thời giao nhiệm vụ học tập cho học sinh.
3. HĐ2: Làm việc cả lớp. (8-10’).
- GV dùng bảng thống kê các sự kiện và cho HS tìm hiểu nguyên nhân vì sao ND ta phải tiến hành toàn quốc kháng chiến?
Nhận xét thái độ của thực dân Pháp?
Để bảo vệ độc lập, ND ta phải làm gì?
- GV trích đọc 1 đoạn trong lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- HS theo dõi.
- HS tìm hiểu, trả lời.
- HS lắng nghe.
- Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu vì độc lập dân tộc?
4. HĐ3: Làm việc theo nhóm. ( 13-15’).
- GV chia nhóm 4, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Tinh thần quyết tử cho tổ quốc quyết sinh của quân và dân Thủ đô Hà Nội thể hiện như thế nào?
- Đồng bào cả nước thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao?
- Vì sao ND ta lại quyết tâm chiến đấu?
GV kết luận về nội dung bài học. GD HS tự hào về truyền thống dũng cảm của dân tộc.
- HS trả lời.
- Các nhóm thảo luận 3 câu hỏi.
- Đại diện 1 số nhóm báo cáo.
- Các nhóm nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò: (3-5’).
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2013
SÁNG: TIẾT 2: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết chia số thập phân cho số tự nhiên.
- Hoàn thành tối thiểu bài 1,3.
- Có ý thức tích cực tự giác học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (3-5')
- Chữa bài tập 3.
- Phát biểu quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
 B. BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu bài. (1’) 
2. Luyện tập. (28-30’)
Bài 1
- Treo bảng phụ nêu đáp án đúng.
- Nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên?
- GV nhận xét, rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho STN.
 Bài 2.
- Hướng dẫn HS làm mẫu tìm số dư trong phép chia và thử lại.
- Vận dụng làm câu b)
 - Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- GV nhận xét, củng cố cách tìm số dư trong phép chia và thử lại.
Bài 3
- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia còn dư muốn chia tiếp ta chỉ việc thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét, củng cố cách chia phép chia có dư. 
Bài 4
Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
- GV chữa bài. Củng cố quy tắc chia thông qua giải toán có lời văn.
- HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân.
- Đổi vở đối chiếu kết quả.
- HS nêu.
- HS theo dõi. Nắm chắc cách tìm số dư trong phép chia và thử lại.
- >làm bài, chữa bài(theo năng lực). 
- >giải thích.
- HS theo dõi và thực hành chia, nắm chắc cách chia.
- HS làm bài, rồi chữa bài. Lớp nhận xét.
- HS đọc đề và tóm tắt, xác định dạng toán và giải toán.
- >làm bài cá nhân( theo năng lực).
- Một HS lên bảng
3. Nhận xét, dặn dò: (3-5')
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
___________________________________________
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1
- Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3)
- 1 số HS nêu được tác dụng của quan hệ từ (BT3)
- Có ý thức sử dụng từ đúng ngữ cảnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ. (3-5’): - Gọi HS đọc đoạn văn về bảo vệ môi trường.
B. BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Hướng dẫn làm bài tập (30-32’)
Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vở bài tập.
- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu. Lớp bổ sung ý kiến. 
 Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS làm bài theo cặp.( 1 cặp làm bảng nhóm)
- HS nhận xét bài trên bảng nhóm..
 Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS làm vở bài tập.
- HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét – chữa bài.
- Gi¸o dôc BVMT.
3. Cñng cè, dÆn dß (3-5’)
- NhÊn m¹nh néi dung chÝnh cña bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn HS vÒ nhµ ghi nhí c¸c quan hÖ tõ, c¸c cÆp quan hÖ tõ ®· dïng vµ ý nghÜa cña chóng. ChuÈn bÞ bµi sau.
 __________________________________________
TIẾT 4: KHOA HỌC
ĐÁ VÔI
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. 
- Quan sát, nhận biết đá vôi.
- GD HS có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. GDHS bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (3-5') - Nêu tính chất của nhôm.
- Nhôm và hợp kim của nhôm có công dụng gì?
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài (1') 
2. HĐ1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được (13-15’)
* Mục tiêu: HS kể được tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp làm 4 nhóm, phát bảng nhóm cho các nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm viết tên hoặc dán tranh 
ảnh vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng
 và ích lợi của đá vôi. 
- Cho HS các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm 
mình trên bảng lớp.
* Kết luận: Nước ta có nhiều loại đá vôi. Đá vôi được dùng lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất 
xi măng...GDHS bảo vệ môi trường.
3. HĐ 2: Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình (13-15’)
* Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát hình để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu thực hiện bài tập tr.55 SGK. Ghi kết quả thí nghiệm vào giÊy.
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Kết luận
1. Cọ sát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội
- Đá vôi bị mài mòn.
- MÆt đá cuội có màu trắng do vụn đá vôi dính vào. 
Đá vôi mềm hơn đá cuội
2. 

File đính kèm:

  • docTuan 13.doc
Giáo án liên quan