Giáo án lớp 5 - Tuần 13

I. Mục đích yêu cầu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời các câu hoi 1, 2, 3b)

* GDKNS: ứng phó với căng thẳng, Đảm nhận trách nhiệm.

II. Đồ dùng dạy - học

 GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần hướng dẫn luyện đọc

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc48 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1417 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cùng trao đổi và thống nhất:
Các đồ dùng làm bằng nhôm: xoong, chậu, ấm đun nước, thìa, muôi, cặp lồng đựng thức ăn, mâm, …
+ Khung cửa sổ, chắn bùn xe đạp, một số của bộ phận của xe máy, tàu hỏa, ô tô…
-Lắng nghe.
- Thực hiện y/c theo nhóm.
- 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, cả lớp bổ sung và đi đến thống nhất.
Nguồn gốc
Tính chất
- Nhôm có trong vỏ trái đất và trong quặng nhôm.
- Có mầu trắng bạc.
- Nhẹ hơn sắt và đồng.
- Có thể kéo thành sợi và dát mỏng.
- Không bị gỉ và có thể bị một số axít ăn mòn.
- Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
- GV nhận xét kết quả thảo luận của học sinh, sau đó yêu cầu trả lời các câu hỏi:
+ Trong tự nhiên nhôm có ở đâu?
+ Nhôm có những tính chất gì?
+ Nhôm có thể pha chế với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm?
- Kết luận: Nhôm là kim loại. Trong tự nhiên nhôm có trong quặng nhôm.
 Nhôm có thể pha chế với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhôm. 
Hoạt động kết thúc
+ Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm trong gia đình em?
+ Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp bằng nhôm cần lưu ý vấn đề gì? vì sao?
+ Y/ c HS đọc mục Bạn cần biết (sgk- trang53).
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh có kiến thức khoa học, tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn học sinh về nhà học thuộc mục bạn cần biết, ghi lại vào vở và sưu tầm những tranh ảnh về hang động ở Việt Nam.
- Tiếp nối nhau trả lời:
Nhôm có trong vỏ trái đất và trong quặng nhôm.
+ Nhôm có màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ hơn sắt và đồng; có thể kéo thành sợi, dát mỏng. Nhôm không bị gỉ, tuy nhiên một số axít có thể ăn mòn nhôm. Nhôm có thể dẫn điện và dẫn nhiệt.
+ Nhôm có thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhôm.
- Lắng nghe,
- HS nêu theo hiểu biết về cách sử dụng đồ nhôm trong gia đình mình.
+ Những đồ dùng bằng nhôm dùng song phải rửa sạch để nơi khô ráo, khi bưng bế đồ dùng bằng nhôm phải nhẹ nhàng vì chúng mềm dễ bị cong, vênh, méo.
+Lưu ý không thể đựng các thức ăn có vị chua lâu trong nồi nhôm vì nhôm dễ bị axít ăn mòn. Không nên dùng tay không để bưng, bê khi dụng cụ đang nấu thức ăn, vì nhôm dẫn nhiệt tốt dễ bị bỏng.
+ 2 HS đọc mục Bạn cần biết (sgk- trang 53).
-------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Toán
Luyện Tập
 I. Mục tiêu: Giúp HS cũng cố về:
- Chia số thập phân cho số tự nhiên. 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 :Củng cố kiến thức
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét ghi điểm.
* Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài : trong giờ học toán này các em cùng làm các bài toán luyện tập về chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
Hoat động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 VBT ( tr 79)
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của các bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2VBT ( tr 79)
- GV yêu cầu HS nêu y/c
a) 40,8 : 12 - 2,03 = 3,4 - 2,03
 = 1,37
Bài 3 VBT ( tr 80)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 : VBT ( tr 80)
Đọc đề, nêu y/c
Cách 1
85,35: 5 + 63,05 : 5 
=17,07 + 12,61
 = 29,68 
-Nhận xét ,chữa bài .
3 Củng cố dặn dò 
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị .
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bàn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra nhau.
KQ: 17,9 ; 1,41 ; 0,36 ;
- 1HS nêu y/c
b) 6,72 : 7 + 2,15 = 0,96 + 2,15 
 = 3,11
- HS tự làm vào vở bài tập.
Bài giải
Số chè hộp thứ nhất hơn hộp thứ hai là:
1,2 + 1,2 = 2,4 (kg)
Sô kg chè của hộp thư hai là :
(13,6 - 2,4) : 2 = 5,6 (kg)
Sô kg chè của hộp thứ nhất là:
13,6 - 5,6 = 8 ( kg )
Đáp số :Hộp thư hai: 5,6 kg ;
 Hộp thư nhất: 8 kg
- 1 HS đọc bài trước lớp, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.
- 1HS nêu y/c
Cách 2: 
( 85,35 +63,05 ):5 = 148,4 : 5 
 = 29,68
- 1HS nhận xét ,chữa bài
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau bài sau.
----------------------------------------------
Tiết 2: Luyện từ và câu
Luyện tập về quan hệ từ
 I.Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1.
- Biết sử dụng cặp quan hệ từ phhù hợp BT2; bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn ( BT3).
HS khá, giỏi nêu được tác dụng của quan hệ từ (BT 3)
II. Đồ dùng dạy - học
- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn và viết về đề tài bảo vệ môi trường
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu: Trong tiết luyện tập về quan hệ từ hôm nay các em cùng xác định cặp quan hệ từ trong câu và ý nghĩan của chúng ta để từ đó biết cách sử dụng các quan hệ từ để đặt câu. 
2.2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1( trang 92- VBT). Gạch dưới các cặp quan hệ từ trong những câu sau.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Treo bảng phụ chép sẵn nội dung từng câu theo y/c của bài tập..
- Hướng dẫn cách làm bài: HS gạch chân dưới các cặp quan hệ từ trong câu.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 3 HS lên bảng đặt câu.
- Lắng nghe và xác dịnh nhiệm vụ của tiết học
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì gạch vào vở bài tập.
+ HS tự làm bài
- Nhận xét bài bạn làm trên bảng
- Theo dõi bài chữa của GV và chữa lại bài mình nếu sai
 a) Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng.
 (Cặp quan hệ từ nhờ....mà biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả)
b) Lượng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không những cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận.
( Cặp quan hệ từ không những....mà còn biểu thị quan hệ tăng tiến).
Bài 2(VBT- trang 93)
HD HS chuyển mỗi cặp câu trong đoạn a hoặc đoạn b thành một câu sử dụng các cặp quan hệ từ : vì...nên hoặc chẳng những...mà...
- Gọi HS đọc yêu cầu và nôi dung của bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm:
+ Mỗi đoạn văn a và b đều có mấy câu?
+ Yêu cầu của bài văn là gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng phần của đề bài.
- Trả lời câu hỏi và rút ra cách làm bài:
+ Mỗi đoạn văn a và b đều gồm có 2 câu.
+ Yêu cầu cầu bài tập là chuyển 2 câu văn đó thành một câu trong đó có sử dụng quan hệ từ vì...nên hoặc chẳng những....mà còn
- HS cả lớp làm vào vở.
- Nêu ý kiến bạn làm đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- Chữa bài (nếu sai).
a) Mấy năm qua vì chúng ta làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều nên ở ven biển các tỉnh như....đều có phong trào trồng rừng ngập mặn.
b) Chẳng những ở ven biển các tỉnh như Bến Tre, Trà Vinh.... đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảơ mới bồi ngoài biển....
+ Cặp quan hệ từ trong từng câu có ý nghĩa gì?
Bài 3(VBT- trang 94)
HD HS so sánh hai đoạn văn có gì khác nhau? Đoạn nào hay hơn? Vì sao?
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi, làm việc theo cặp để trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
+ Hai đoạn văn có gì khác nhau?
+ Đoạn văn nào hay hơn? tại sao?
+ Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều gì?
- Kết luận: Chúng ta cần sử dụng các quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ, nếu không sử dụng đúng lúc, đúng chỗ các quan hệ từ sẽ làm cho câu văn thêm rườm rà, khó hiểu nặng nề hơn.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các quan hệ từ, cặp quan hệ từ đã đùng và ý nghĩa của chúng.
+ Câu a: vì....nên biển thị quan hệ nguyên nhân - kết quả
+ Câu b: Chẳng những.....mà còn biểu thị quan hệ tăng tiến.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận, làm việc theo hướng dẫn của GV.
- Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
+ So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở một số câu sau:
Câu 6: vì vậy...
Câu 7:cũng vì vậy....
Câu 8: Vì (chẳng kịp).....nên(cô bé)
+ Đoạn a hay hơn đoạn b. vì các quan hệ từ , cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6,7,8 ở đoạn b làm cho câu văn thêm rườm rà.
+ Khi sử dụng quan hệ từ cần lưu ý cho đúng chỗ, đúng mục đích.
- Lắng nghe
------------------------------------
Tiết 3: Tập làm văn
luyện tập tả người
( Tả ngoại hình )
I. Mục đích yêu cầu :
- Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách của nhân vật trong bài văn, đoạn văn ( BT1).
- Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp ( BT2) 
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi sẵn dàn ý của bài văn tả người
1. Mở bài: Giới thiệu người định tả
2. Thân bài:
a) Tả hình dáng (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng,....)
b) Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác
3. Kết bài: nêu cảm nghĩ về người được tả
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Y/c HS đọc kết quả quan sát một người thường gặp .
- Nhận xét học sinh chuẩn bị bài ở nhà.
2. Dạy - học bài mới
2.1 Giới thiệu bài:( Trực tiếp) 
2.2. Tìm hiểu ví dụ
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Chia HS thành nhóm, yêu cầu nhóm trao đổi và cùng làm bài.
Lưu ý: GV giao cho một nửa lớp làm phần a một nửa lớp làm phần b.
- Gọi HS lên bảng và đọc kết quả làm việc. 
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Kết luận về lời giải đúng
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp.
- Mỗi nhóm 4 HS cùng trao đổi và làm bài.
- HS lên bảng và đọc kết quả làm việc. 
- Nhận xét, bổ sung ý kiế

File đính kèm:

  • doctuan13(lop5).doc
Giáo án liên quan