Giáo án lớp 5 - Tuần 12 trường Tiểu học Hợp Thanh B

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả .

 - Giọng vui, nhẹ nhàng, thong thả, ngắt hơi đúng những câu văn dài, nhiều dấu phẩy, nghỉ hơi rõ những câu miêu tả ngăn.

 2. Kĩ năng: - Hiểu được các từ ngữ trong bài.

 - Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển

 nhanh đến bất ngờ của thảo quả .

 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp môi trường trong

 gia đình, môi trường xung quanh em.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh họa bài đọc SGK.

 Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

+ HS: Đọc bài, SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc39 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1842 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 12 trường Tiểu học Hợp Thanh B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cầu HS thảo luận các câu hỏi (SGV/ 36)
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Chế độ ta rất quan tâm đến đời sống của nhân dân và việc học của dân ® Rút ra ghi nhớ.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Nêu một số câu của Bác Hồ nói về việc cần kíp “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh nêu (2 em).
Họat động lớp.
- Học sinh nêu.
Chiến đấu chống “Giặc đói và giặc dốt”.
- Học sinh nêu.
 Hoạt động nhóm 4
_HS thảo luận câu hỏi 
- Chia nhóm – Thảo luận.
Nhận xét tội ác của chế độ thực dân trước CM, liên hệ đến chính phủ, Bác Hồ đã chăm lo đời sống nhân dân như thế nào?
Nhận xét tinh thần diệt giặc dốt, của nhân dân ta.
 Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
ĐỊA LÍ
Tiết 12 :CÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	+ Nắm vai trò của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
 	+ Biết được nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
2. Kĩ năng: 	+ Kể tên sản phẩm của 1 số ngành công nghiệp.
	+ Xác định trên bản đồ nơi phân bố của 1 số mặt hàng thủ công nổi tiếng.
3. Thái độ: 	+ Tôn trọng những người thợ thủ công và tự hào vì nước ta có nhiều mặt hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
+ HS: Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Lâm nghiệp và thủy sản 
Hỏi học sinh một số kiến thức cũ và kiểm tra kĩ năng sử dụng lược đồ lâm nghiệp và thủy sản .
Đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: “Công nghiệp”.
4. Phát triển các hoạt động: 
1. các ngành công nghiệp
v	Hoạt động 1: 
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đố vui về sản phẩm của các ngành công nghiệp.
→ Kết luận điều gì về những ngành công nghiệp nước ta?
Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đới với đời sống sản xuất?
2. Nghề thủ công 
v	Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)
Kể tên những nghề thủ công có ở quê em và ở nước ta?
→ Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ công.
3. Vai trò ngành thủ công nước ta.
v	Hoạt động 3: (làm việc cá nhân)
Ngành thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
→ Chốt ý.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Nhận xét, đánh giá.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Công nghiệp “ (tt)
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Nêu đặc điểm chính của ngành lâm nghiệp và thủy sản nước ta.
Vì sao phải tích cực trồng và bảo vệ rừng?
Nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
- Làm các bài tập trong SGK.
Trình bày kết quả, bổ sung và chuẩn xác kiến thức.
·	Nước ta có rất nhiều ngành công nghiệp.
·	Sản phẩm của từng ngành đa dạng (cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác khoáng sản …).
·	Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ, than, gạo, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh …
Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống, xuất khẩu …
Hoạt động lớp.
Học sinh tự trả lời (thi giữa 2 dãy xem dãy nào kể được nhiều hơn).
Nhắc lại.
 Hoạt động cá nhân.
Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu.
Đặc điểm:
	+ Phát triển rộng khắp dựa vào sự khéo tay của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có.
	+ Đa số người dân vừa làm nghề nông vừa làm nghề thủ công.
	+ Nước ta có nhiều mặt hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Thi đua trưng bày tranh ảnh đã sửu tầm được về các ngành công nghiệp, thủ công nghiệp.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 23 :MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Bảo vệ môi trường.” 
2. Kĩ năng: - Biết ghép một số từ gốc Hán với tiếng thích hợp để thành từ phức, rèn kỹ năng giải nghĩa một số từ từ ngữ nói về môi trường, từ đồng nghĩa.
 3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức tìm từ thuộc chủ điểm và yêu quý, bảo vệ môi trường. 
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to – Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ.
+ HS: Chuẩn bị nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Quan hệ từ.
Thế nào là quan hệ từ?
• Học sinh sửa bài 1, 2, 3
• Giáo viên nhận xétù 
3. Giới thiệu bài mới: 
Trong số những từ ngữ gắn với chủ điểm. Giữ lấy màu xanh, bảo vệ môi trường, có một số từ ngữ gốc Hán. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được nghĩa của từ ngữ đó.
® Ghi bảng tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh mở rộng hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Bảo vệ môi trường. Luyện tập một số kỹ năng giải nghĩa một số từ ngữ nói về môi trường, từ đồng nghĩa.
 * Bài 1:
Giáo viên chốt lại: phần nghĩa của các từ.
• Nêu điểm giống và khác.
+ Cảnh quan thiên nhiên.
+ Danh lam thắng cảnh.
+ Di tích lịch sử.
• Giáo viên chốt lại.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết ghép một số từ gốc Hán với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
 * Bài 2:
• Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm.
• Giao việc cho nhóm trưởng.
• Giáo viên chốt lại.
 *	Bài 3:
• Có thể chọn từ giữ gìn.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Thi đua 2 dãy.
Tìm từ thuộc chủ đề: Bảo vệ môi trường ® đặt câu.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài tập vào vởû.
Học thuộc phần giải nghĩa từ.
Chuẩn bị: “Luyện tập quan hệ từ”
- Nhận xét tiết học
Hát 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi từng cặp.
Đại diện nhóm nêu.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu điểm giống và khác của các từ.
+ Giống: Cùng là các yếu tố về môi trường.
+ Khác: Nêu nghĩa của từng từ.
Học sinh nối ý đúng: A – B2 ; A2 – B1 ; A3 – B3.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Cả lớp đọc thầm.
Thảo luận nhóm bàn.
Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu tiếng thích hợp để ghép thành từ phức.
Cử thư ký ghi vào giấy, đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh phát biểu.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh thi đua (3 em/ dãy).
Thø s¸u ngµy 26 th¸ng 11 n¨m 2010
TOÁN
Tiết 60 :LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
2. Kĩ năng: 	- Củng cố về nhân một số thập với một số thập phân.
 - Củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính toán, cẩn thận, chính xác, say mê học toán.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ. 
+ HS: Bảng con, Vở bài tập, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa bài nhà.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
 Bài 1a:
_GV kẻ sẵn bảng phụ
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
• Giáo viên hướng dẫn 
( 2, 5 x 3, 1) x 0, 6 = 4, 65
2, 5 x ( 3, 1 x 0, 6 ) = 4, 65
b)TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiƯn
Bài 2:
 _GV nên cho HS nhận xét phần a và phần b đều có 3 số là 28,7 ; 34,5; 2, 4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả tính khác nhau 
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải bài toán với số thập phân.
 Bài 3:
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
• Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề, tóm tắt.
• Giải toán liên quan đến các phép tính số thập phân.
	v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân một số thập với một số thập phân.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải toán tiếp sức.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc đề, làm bài& sửa bài.
Nhận xét chung về kết quả.
9,65x(0,4x2,5)=9,65x1=9,65
Lµm t­¬ng tù c¸c phÐp tÝnh cßn l¹i
Học sinh đọc đề, làm bài& sửa bài.
(28,7+34,5)x2,4= 63,2x2,4=151,68
28,7+34,5x2,4= 28,7+82,8= 111,5
 Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc đề, tóm tắt: 
1 giờ : 12,5 km
 2,5 giờ: ? km 
Học sinh giải, Sửa bài.
2,5 giê ng­êi ®ã ®I ®­ỵc lµ:
 12,5x2,5= 31,25(km)
 §S:31,25 km	
 Hoạt động cá nhân.
	400,07 ´ 2,02 ; 3200,5 ´ 1,01
Lớp nhận xét.
=
KHOA HỌC
Tiết 23 :SẮT, GANG, THÉP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Quan sát và phát hiện 1 vài tính chất của đồ dùng làm bằng gang, thép.
	- Nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và 1 số tính chất của chúng.
	- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh biết cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà.
3. Thái độ: 	 - Giaó dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà.
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Hình vẽ trong SGK trang 48 , 49 / SGK.
	 Đinh, dây thép (cũ và mới).	
- 	HSø: Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được làm từ sắt, 

File đính kèm:

  • doctuan 12.doc
Giáo án liên quan