Giáo án lớp 5, tuần 12

I/ Mục đích yêu cầu.

- Giúp HS nắm vững quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.

- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiênvà kĩ năng viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.

- Xây dựng cho HS ý thức tự giác học tập.

II Đồ dùng dạy học. -

- Bảng phụ cho bài số 2.

III/ các hoạt động dạy- học.35

 

doc38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1431 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5, tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Y/c HS nêu tính chất này và kết luận.
Phần b ( Bài 1)
 Bài 2.
- Y/c HS tự thực hiện tính giá trị của biểu thức khi có ngoặc đơn hoặc không có ngoặc đơn.
Bài 3.Y/c HS đọc kĩ bài toán, tự tóm tắt bài toán rồi làm vào vở.
-GV thu vở chấm, chữa bài.Củng cố lại cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
- 3. Củng cố dặn dò.
- Y/c HS nêu lại cách thực hiện nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Y/C HS nêu lại tính chất kết hợp của phép nhân.
-2 HS làm bảng, lớp nhận xét bổ sung. 
- HS làm việc cá nhân.
- Đại diện 2 em làm bảng.
- 3 em nêu nhận xét.
- 2 HS nêu lại tính chất kết hợp.
- HS trao đổi theo cặp và tự làm bài vào vở.
- đại diện 2 em chữa bài.
-HS làm việc cá nhân theo Y/c của bài vào vở, 1em làm bảng lớp để chữa bài.
...........................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu.
Luyện tập về quan hệ từ.
I/ Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức: HS biết vận dụng các kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu; hiểu được sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.
2. Kĩ năng: HS biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp.
3. Thái độ: Có ý thức trong việc sử dụng đúng quan hệ từ khi đặt câu và viết văn.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Hai tờ giấy khổ to để viết đoạn văn của bài 1.
III/ Các hoạt động dạy học.35’
h đ của GV
h đ của HS
1. Kiểm tra bài cũ.4’
- y/c HS nhắc lại hiểu biết về quan hệ từ.
Hãy đặt 2 câu trong đó có quan hệ từ và chỉ ra quan hệ từ có trong câu.
2. Bài mới.27’
a.Giới thiệu bài.
-GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học
b. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1.HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Tổ chức cho HS Làm theo cặp .
-GV treo 2 đoạn văn và y/c HS đại diện gạch 2 gạch dưới QHT và 1 gạch dưới từ nối với QHT
-GVvà HS cùng chữa bài chỉ rõ QHT và từ ngữ được nối với nhau bằng QHT.
Bài tập 2.Y/c HS đọc đề bài.
-Y/c HS đọc kĩ từng câu và cho biết các từ in đậm biểu thị quan hệ gì?
-GV và HS cùng nhận xét kết luận theo SGV.
Bài 3. 
- GV giúp HS nắm vững y/c của bài tập.
-Y/c HS làm bài vào vở.
- GV chấm chữa bài.Nhắc nhở HS sử dụng dúng các QHT khi đặt câu và viết văn.
3. Củng cố, dặn dò.3’
- HS nhắc lại thế nào QHT cho VD.Nêu tác dụng của QHT trong bài 3.
-GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.
-Y/c HS ghi nhớ kiến thức đã học và làm bài tập trong vở bài tập.
- 2 HS trả lời. Lớp theo dõi và nhận xét.
-HS thảo luận theo cặp và đại diện báo cáo kết quả. 
- 2 em lên bảng thưch hiện.
- HS làm việc cá nhân 2,3 HS trả lời.
-HS tự làm bài vào vở, đọc bài chữa bài. Lớp sửa theo bài đúng.
Tập làm văn.
Luyện tập tả người.
( Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I/ Mục đích, yêu cầu.
1. Kĩ năng: HS nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt độngcủa nhân vật qua hai bài văn ( bà tôi, người thợ rèn)
2. Kiến thức: HS hiểu được: Khi quan sát, khi viết một bài văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật,gây ấn tượng. Từ đó biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.
3. Thái độ: Tỏ thái độ thân mật, yêu mến người mình tả.
II/ Đồ dùng dạy học.
III/ Các hoạt động dạy học.35’
hĐ của GV
hĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ.5’
-Y/c HS đọc dàn bài chi tiết của bài văn tả một người thân trog gia đình.
2.Bài mới.27’
a)Giới thiệu bài.
-GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học
b) Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1: HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1.
-Y/c HS ghi lại đặc điểm ngoại hình của bà.
-Gv tóm tắt ghi lên bảng.
-GV giảng để HS thấy được tác giả đã ngắm bà rất kĩ, chọn lọc được những chi tiết rất tiêu biểu làm cho bài văn sinh động, dồng thời bộc lộ được tình yêu của người cháu đối với bà.
Bài 2: 
- Mời 2 em đọc to bài văn.
- Tổ chức cho HS thảo luận và tìm những chi tiết miêu tả người thợ đang làm việc.
- Gv treo bảng phụ ghi kết quả.
- Em có nhận xét gì về sự quan sát của tác giả? Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả?
3. Củng cố, dặn dò.3’
-GV mời 1 số em nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết khi miêu tả.
- Dặn HS quan sát một người và ghi lại những nét tiêu biểu của người em gặp để lập dàn ý cho bài sau.
-3 HS đọc bài, lớp nhận xét bổ sung.
-2 HS đọc.Lớp theo dõi 
-HS làm việc cá nhân, đại diện trình bày kết quả.
-2 HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm và tự tìm những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc.
-HS đại diện phát biểu.Từ đó giúp các em hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết.
.
..........................................................................................................................................................................................
Hoạt động tập thể :
Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 12 .
I . Mục tiêu : 
- HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần 12 , từ đó các em có ý thức phát huy tốt ưu
điểm , khắc 	phục tồn tại , phấn đấu vươn lên trong mọi hoạt động .
- Rèn cho HS có ý thức , tinh thần tự giác thực hiện tốt nội quy , nề nếp đã quy định 
- Giáo dục HS tu dưỡng đạo đức , thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
II. Chuẩn bị : 
	Nội dung .
III. Các hoạt động học tập : ( 35 phút ) 
	* Hoạt động 1 : 
- Các tổ trưởng nhận xét đánh giá ưu , khuyết điểm của các bạn trong tổ và đọc kết quả nhận xét của từng bạn đã theo dõi được trong tuần , đọc xếp thứ trong tổ .
	* Hoạt động 2 : 
 - ý kiến phát biểu của từng tổ viên , ý kiến tham luận của các bạn về từng vấn đề . - --- Học sinh khác nhận xét bổ sung , GV lắng nghe , theo dõi , thống nhất các ý kiến .
	* Hoạt động 3 : 
- Lớp trưởng tổng hợp kết quả đánh giá của các tổ , nhận xét , đánh giá chung của lớp .
- GV quan sát , giúp đỡ lớp trưởng tổng hợp hoàn thiện nhận xét , đánh giá của lớp và xếp loại thi đua của từng bạn . 
- ý kiến của lớp thảo luận đi đến sự thống nhất .
- GV khen thưởng , động viên kịp thời. 
	* Hoạt động 4 : Phương hướng tuần sau .
-Phát động phong trào thi đua học tập tốt ở lớp cũng như ở nhà và học tốt chương 	trình câu lạc bộ.
- Ôn tập để thi khảo sát câu lạc bộ hàng tháng .
- Ôn tập tốt tất cả các môn thường xuyên để chuẩn bị thi định kì .
- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày lễ lớn 20 tháng 11.
- Thực hiện tốt 5 nội quy và 4 nhiệm vụ của HS Tiểu học , Thực hiện tốt 5 điều Bác 	-- Hồ dạy để xứng đáng là con ngoan , trò giỏi , cháu ngoan Bác Hồ .
	* Hoạt động 5 : Sinh hoạt văn nghệ .
HS vui văn nghệ , hát đơn ca , hát tam ca hoặc tốp ca , đồng ca ......
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 13.
 Ngày soạn: 15/11/2013 . Ngày giảng: 18/11/2013
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
Chào cờ
toán
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân các số thập phân.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.
II chuẩn bị
- 2 phiếu to, 2 bút dạ cho bài tập 2.
III. các hoạt động dạy- học.35’
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ.5’
-Y/c HS chữa bài tập số 3( trang 61) 
2. Bài mới.27’
 HĐ1. Giới thiệu bài.
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài1. Y/c HS tự làm bài.
- GV và HS cùng củng cố lại cách cộng , trừ, nhân các số thập phân.
 Bài 2. GV hướng dẫn mẫu, sau đó y/c HS thảo luận theo cặp và cùng làm.
- GV và HS cùng chữa bài.
Bài 3. Y/c HS tự chuyển đổi và trao đổi với nhau để thống nhất kết quả.
- GV thu vở chấm chữa bài.
Bài 4. Y/c HS tự tìm cách chuyển cho phù hợp.
- GV và HS cùng chữa bài .
 3. Củng cố dặn dò.3’
- Y/c HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với 10, 100, ....hoặc với 0,1; 0,01.
- Dặn HS về ôn bài và tập vận dụng cách tính thuận tiện nhất.
- 1HS chữa bảng, lớp nhận xét bổ sung.
- HS làm việc cá nhân.
- Đại diện 1 em chữa bài.
- HS thảo luận theo cặp và giải vào phiếu, 3 nhóm giải phiếu to để chữa bài.
- HS làm việc cá nhân
- HS làm vào vở, 1 em chữa bảng.
- HS thảo luận theo cặp để tìm nhanh và chính xác kết quả.
- 2, 3 em nhắc lại.
...........................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
tập đọc
Người gác rừng tí hon.
I. Mục tiêu
1.Kĩ năng: Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi ; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.
2. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng , sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
3.Thái độ: HS có ý thức bảo vệ rừng và bảo vệ môi trường .
Ii. chuẩn bị. 
 - GV: Tranh minh họa bài đọc SGK.
III. các hoạt động dạy -học.
h đ của GV
h đ của HS
1 Kiểm tra bài cũ.4’
Y/c HS đọc bài tiếng vọng và trả lời câu hỏi
2. Bài mới. 28’
 a) Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
 b) Huớng dẫn HS luyện đọc .
-GV chia bài thành 3 phần và yêu cầu HS đọc nối tiếp
- GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi cho đúng hoặc giọng đọc cho phù hợp cho HS.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn L2 , GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó trong phần giải thích SGK.
- Y/c HS đọc theo cặp cho nhau nghe.
-GV hướng dẫn HS đọc toàn bài 
-GV đọc mẫu toàn bài.
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc thầm phần 1 và trả lời câu 1 SGK.
-GV tách thành 2 ý nhỏ 
 + Thoạt tiên phát hiện ra dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào?
 + Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì, nghe thấy những gì?
- Y/c HS đọc thầm bài và thảo luận câu hỏi 2 
- Mời 1 HS tự nêu câu hỏi số 3 SGK

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5(9).doc
Giáo án liên quan