Giáo án lớp 5 - Tuần 12

I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc diễn cảm bài văn nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

- Hiểu nội dung: Thấy được vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. Trả lời được các câu hỏi cuối bài. (HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động).

- Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Tranh minh hoạ bài học trong SGK. Quả thảo quả hoặc ảnh về rừng thảo quả.

III.Các hoạt động dạy –học:

.

 

doc35 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cần phải cẩn thận khi sử dụng những đồ dùng bằng gang trong gia đình vì chúng giòn, dễ vỡ.
- Một số đồ dùng bằng thép như cày, cuốc, dao, kéo,… dễ bị gỉ, vì vậy khi sử dụng xong phải rửa sạch và cất ở nơi khô ráo .
4. Củng cố:
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết SGK.
- Tổ chức cho học sinh chơi trị chơi thi tìm cơng dung của sắt trong đời sống.
- Tổng kết trị chơi.
5.Dặn dò:
+ Nhận xét tiết học và dặn HS học bài và chuẩn bị tiết sau
- Hát vui
- HS trả lời lớp nhận xét 
- Học sinh nhắc lại.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi và trả lời câu hỏi, em khác bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và hoạt động nhóm, hoàn thành nội dung thảo luận.
- Báo cáo kết quả.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Vài HS nêu lại.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
- Hs trả lời.
Học sinh nêu lại,
3 em đọc to.
Thực hiện trĩ chơi.
.
*********************************************************************
CHÍNH TẢ
MÙA THẢO QUẢ
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Làm được các bài tập 2a, 3b.
- Giáo dục HS viết bài cẩn thận, trình bày bài sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
 GV: - Phiếu học tập cá nhân
- Giấy khổ to cho các nhóm thi tìm từ láy.
III. Hoạt động dạy học:
.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định:
Bài cũ:
+ GV gọi 2 HS lên bảng viết các từ ngữ khó viết còn sai ở bài trước.
Suy thoái, tài nguyên, loảng xoảng, vầng trăng. 
+ Nhận xét và ghi điểm.
Bài mới: 
 + GV giới thiệu bài
Mùa thảo quả.
- Ghi tựa bài lên bảng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết 
MT: Học sinh nghe viết đúng được bài chính tả.
+ Gọi HS đọc đoạn viết trong bài Mùa thảo quả.
H: Đoạn văn nói gì? ( tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đặc biệt)
+ Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn, chú ý những tiếng hay viết sai.
+ Gọi 2 HS lên bảng viết các từ khó, cả lớp viết bảng con sau đó nhận xét tiếng viết đúng và sửa.
- nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng.
- GV đọc cho HS viết bài, soát lỗi, báo lỗi, sau đó sửa lỗi viết sai.
+ Thu một số vở chấm và nhận xét.
Hoạt động 2: Làm bài tập. 
MT: Học sinh làm được các bài tập đúng chính xác.
Bài 2a:+ Tổ chức cho HS thi viết các từ ngữ có cặp tiếng ghi trên phiếu.
+ Gọi 2 HS lên bảng viết, sau đó sửa bài.
Bài 3b:+ Tổ chức cho HS làm theo nhóm trên giấy to, sau đó dán lên bảng, cả lớp theo dõi nhận xét sửa kết quả cho từng nhóm.
1
an – át: man mát, ngan ngát, sàn sạt, chan chát,…
ang – ac: khang khác, nhang nhác, bàng bạc, càng cạc,…
2
ôn – ôt sồn sột, dô dốt, tôn tốt, mồn một,…
ông – ôc: xồng xộc, công cốc, tông tốc, cồng cộc
3
Un – ut: vùn vụt, ngùn ngụt, vun vút, chun chút, chùn chụt
ung – uc: sùng sục, khùng khục, cung cúc, nhung nhúc, trùng trục.
Củng cố, 
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- Viết lại các từ viết sai.
- Giáo viên kết hợp giáo dục học sinh .
5- Dặn dò: Dặn HS nhớ các từ luyện viết.
+ GV nhận xét tiết học.
- Hát vui.
- Học sinh thực hiện theo yêu cấu.
- Họic sinh nêu lại.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm sau đó trả lời câu hỏi.
- 2 HS viết trên bảng, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe và viết bài soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi.
- HS làm bài trên phiếu học tập.
- 2 HS lên bảng viết, lớp nhận xét sửa bài.
- HS làm bài theo nhóm.
- Nhận xét sửa bài.
Học sinh nêu.
Học sinh viết vào bảng con.
******************************************************
Ngày dạy: Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2013
TẬP ĐỌC
 HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ƠNG
I-Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời. Trả lời được các câu hỏi cuối bài và thuộc 2 khổ thơ cuối. (HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm toàn bài)
II. Chuẩn bị:+ Tranh minh hoạ bài trong SGK và ảnh những con ong HS sưu tầm.
III. Hoạt động dạy học:. 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
+ GV gọi 3 HS mỗi em đọc diễn cảm một đoạn của bài Mùa thảo quả và trả lời câu hỏi vể nội dung đoạn vừa đọc.
+ Gọi HS nhận xét, 
- GV kết luận và ghi điểm
- Nhận xét chung.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Hoa khơng chỉ mang lại cho con người vẻ đẹp, hương thơm và cả vị ngọt. Tuy nhiên hoa nở rồi lại tàn, chỉ cĩ vị ngọt là được lưu giữ lại nhờ sự chăm chỉ, cần cù của lồi ong. Bài Hành trình của bầy ong sẽ cho các em thấy được những phẩm chất đáng quý của bầy ong qua cơng việc của chúng.
- Ghi bảng tựa bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc .
Mục tiêu : Luyện đọc đúng, phát hiện và sửa lỗi sai về cách phát âm, cách ngắt nghỉ hơi của hs.
- Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài.
-GV giới thiệu cách chia đoạn: Chia thành 3 đoạn như SGK.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp:
Đọc nối tiếp lần 1: GVphát hiện thêm lỗi đọc sai sửa cho học sinh; kết hợp ghi bảng các từ HS đọc sai lên bảng.
Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa từ trong phần chú giải: Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng ở câu văn dài. 
+GV đọc mẫu toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Mục tiêu : Đọc bài theo đoạn và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
+ Gọi 1HS đọc khổ thơ đầu và đọc câu hỏi 1.
H: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
+ Những chi tiết thể hiện sự vô cùng của không gian:
- Đôi cánh của bầy ong Đẫm nắng trời, không gian là cả nẻo đường xa.
+ Những chi tiết thể hiện sự vô tận của thời gian:
- Bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận.
H: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? Nơi ong đến có vẻ gì đặc biệt?
- Ong rong ruổi trăm miền: ong có mặt nơi thăm thẳm rừng sâu, bờ biển, quần đảo khơi xa…
- Vẻ đẹp đặc biệt:
Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
Nơi biển xa: có hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.
Nơi quần đảo: có loài hoa nở như là không tên.
+ Gọi HS đọc câu hỏi 3 trao đổi và trả lời câu hỏi
H: Em hiểu nghĩa câu thơ “ Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” là thế nào?
- Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời.
+ Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 4.
H: Qua 2 dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong?
- Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn nhờ đã chắt được trong vị ngọt, mùi hương Của hoa. Thưởng thức mật ong, con người như thấy những mùa hoa sống lại, không phai tàn.
- GV chốt ý và yêu cầu HS nêu nội dung của bài.
Nội dung: Bài thơ nói lên những phẩm chất đáng quý của loài ong: cần cù, làm một công việc vô cùng hữu ích cho đời.
+ Gọi HS nêu lại nội dung.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và HTL 2 khổ thơ cuối bài.
Mục tiêu : Rèn kĩ năng thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
+ Cho HS đọc diễn cảm nối tiếp 4 khổ thơ.
+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ cuối.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm, mỗi nhóm 1 em lên thi đọc.
- Nhận xét và tuyên dương những em đọc tốt.
4. Củng cố .
Gọi học sinh nêu lại nội dung bài và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
Nhận xét chốt lại và giáo dục học sinh.
- Mặc dù là lồi động vật nhỏ bé nhưng với sự cần cù, chăm chỉ, bầy ong đã giúp ích cho đời: chắt lọc được vị ngọt và mùi hương của các lồi hoa đã tàn phai thành những giọt mật tinh túy.
5. Dặn dị 
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc lịng hai khổ thơ cuối; HS khá giỏi thuộc tồn bài.
- Chuẩn bị bài Người gác rừng tí hon
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
+ 1 HS đọc, lớp theo dõi và đọc thầm.
+ HS đọc nối tiếp các khổ thơ, chú ý các từ khó
+ HS xung phong giải nghĩa các từ theo yêu cầu.
+ Theo dõi GV đọc diễn cảm.
+ 1 HS đọc, lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi.
+ Lớp theo dõi, bổ sung.
- Hs trả lời.
- Hs trao đổi nhóm đôi và trả lời.
+ HS đọc thầm 4 khổ thơ và trả lời câu hỏi.
+ HS lắng nghe và nêu nội dung.
+ 2 HS nêu lại.
(HS Khá, giỏi thuộc và diễn cảm toàn bài)
+ 4 HS đọc nối tiếp.
+ Luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ cuối bài.
+ Đại diện mỗi nhóm 1 em lên thi đọc diễn cảm.
Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài
Theo dõi.
TẬP LÀM VĂN 
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I-Mục đích yêu cầu:
- HS nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người.
- Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
II-Chuẩn bị:
+ Bảng phụ ghi sẵn dàn ý ba phần của bài Hạng A Cháng
+ Các nhóm HS chuẩn bị giấy khổ lớn lập dàn ý chi tiết.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1- Ổn định:
2. Bài cũ: 
+ Gọi 3 HS đọc lá đơn kiến nghị về nhà các em viết lại.
+ Gọi 1 HS đọc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh đã học. 
+ GV nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung.
3- Bài mới: 
+ GV giới thiệu bài.
Cấu tạo bài văn tả người
- Ghi tựa bải lên bảng.
Hoạt động 1: Nhận xét .
MT: HS nắm được cách làm bài văn tả người.
+ GV cho HS quan sát tranh minh hoạ Hạng A Cháng.
+ GV gọi 1 HS đọc bài văn.
+ Gọi HS đọc các câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo bài văn.
+ Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, lần lượt các câu hỏi.
+ Yêu cầu HS trả lời, GV và cả

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_5_tuan_12_nam_2013__2014 - Copy.doc
Giáo án liên quan