Giáo án lớp 5 - Tuần 12

I/ Mục tiêu: Biết:

- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,

- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2.

II/ Phương tiện và phương pháp dạy học:

 - Phương tiện: Bộ đồ dạy toán 5; Bảng phụ.

 - Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại,.

III/ Tiến trình dạy học:

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1796 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ranh.
- HS lắng nghe. 
+ Tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái và chín đỏ làm cho rừng ...
- HS tìm và nêu: sự sống, nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi, đỏ chon chót,...
- HS đọc thầm, viết bảng từ dễ viết sai 
- HS viết chính tả.
- HS tự soát lỗi.
- 2 HS đọc y/c của bài.
- Theo dõi hướng dẫn sau đó các nhóm tiếp nối nhau tìm từ.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc.
- HS viết bài vào vở.
Tiết 3. Ôn:
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000,... 
I/ Mục tiêu:
- Củng cố về nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,…
- Cách chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học:
	- Phương tiện: Bảng phụ. 
	- Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại,...
III/ Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
5’
8’
8’
10’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài ôn tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Tiết toán ôn này chúng ta cùng làm các BT củng cố về nhân nhẩm số thập phân với 10,100,1000,...
2. Thực hành:
Bài 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- Gọi HS nêu y/c của bài tập.
- Y/c HS nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 10,100,1000,..?
- HS tự làm bài, đồng thời 2 HS làm bài trên bảng nhóm.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 2. Tính nhẩm.
- Gọi HS nêu y/c của bài tập.
- Y/c HS nêu cách nhân nhân nhẩm số thập phân với 10,100,1000,....
- HS tự làm bài, 3HS làm bài vào bảng nhóm.
- Dán bảng nhóm lên bảng, cả lớp nhận xét và chữa bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét:
- Gọi HS nêu y/c của bài.
- Y/c HS tự làm bài, đồng thời 4 HS làm trên bảng lớp.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 4.
- Gọi HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Y/c HS tự tóm tắt và giải bài toán vào vở, đồng thời 1 HS làm bài vào bảng nhóm.
- GV chấm một só bài của HS dưới lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
C. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
- Hát.
- HS chữa bài.
- Nghe.
- 2 HS nêu y/c.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- Làm bài theo y/c.
a) Đ
b) S
- 1 HS nêu.
- HS nối tiếp nhau nêu cách nhân nhẩm.
- HS làm bài theo y/c.
a) 4,08x10=40,8; 0,102 x10=1,02
b) 23,013 x 100 = 2301,3
 8,515 x 100 = 851,5
c) 7,318 x 1000 = 7318
 4,57 x 1000 = 4570
- 2 HS nêu.
- HS làm bài theo y/c.
a) 1,2075 km = 1207,5 m
b) 0,452 hm = 45,2 m
- 2 HS đọc to trước lớp.
+ Ô tô chở khách TB một giờ đi được 35,6 km.
+ Trong 10 giờ ô tô đó đi được bao nhiêu km ?
- Làm bài theo y/c.
Bài giải
Số km ô tô đó đi trong 10 giờ là:
35,6 x 10 = 356 (km)
Đáp số: 356 km
Ngày soạn: 11 / 11 
Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013
Tiết 1. Toán:
 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu: 
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán .
- Bài tập cần làm: bài 1(a,c); bài 2.
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học:
	- Phương tiện: Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ. 
	- Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại,...
III/ Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
15'
15'
2'
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài 1b,c; bài 2c.
- Nhận xét và cho điểm.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giờ toán hôm nay các em cùng tìm hiểu về nhân một số thập phân với một số thập phân.Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.
2. Kết nối:
a) Ví dụ 1: 
- Gọi HS đọc ví dụ trong SGK.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Để tính diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật ta thực hiện phép tính gì? 
- Gọi 1 HS nêu phép tính và GV ghi bảng: 6,4 x 4,8 = ? (m2).
- Hướng dẫn HS đổi : 6,4 m = 64 dm
 4,8 m = 48 dm
- Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân 64 x 48 như SGK.
- Sau đó hướng dẫn HS thực hiện phép tính nhân 6,4 x 4,8 như SGK.
 Vậy 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2)
 b) Ví dụ 2: 4,75 x 1,3 = ?
(Thực hiện tương tự ví dụ 1). 
- Yêu cầu HS nêu nhận xét và rút ra kết luận (SGK).
- Gọi HS đọc nhận xét trong SGK.
3.Thực hành:
Bài 1(a,b). Tính
- Gọi HS nêu y/c của BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, đồng thời 2 HS làm bảng lớp.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: a) Tính rồi so sánh giá trị…
- Gọi HS nêu y/c của BT.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ và trình bày.
- Nhận xét và chữa bài.
b) Viết ngay kết quả tính.
- GV chấm bài, nhận xét chung.
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm bài.
- 2 HS đọc to trước lớp.
- HS trả lời.
- HS đặt tính và tính.
- HS đặt tính và tính: 6,4
 4,8
 512
 256
 30,72 (m2)
- HS thực hiện tương tự VD1.
- HS rút ra nhận xét.
- 3 HS đọc SGK.
- 2 HS. 
- 2 HS làm bảng lớp, dưới lớp làm vào vở.
- Cả lớp nhận xét.
Kết quả: a) 38,7 c) 1,128 
- 2 HS. 
- HS làm bài theo y/c.
- Kết quả là: 15,624 ; 144,64
Tiết 2.Tập đọc:
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG 
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời.(Trả lời được các câu hỏi trong sgk, thuộc hai khổ thơ cuối bài).
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học:
- Phương tiện: Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ. 
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại,...
III/ Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
12’
10’
8’
 2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Mùa thảo quả vả TLCH về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT: Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu trong dịp đi theo những bọng ong lưu động đã viết bài thơ hành trình của bầy ong rất hay. 
2. Kết nối:
a) Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần hai và đọc phần chú giải: hành trình, thăm thẳm, bập bùng.
- Luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc giữa các cặp với nhau.
- Nhận xét và tuyên dương cặp đọc hay, đọc diễn cảm nhất.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gv đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
+ Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
+ Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? 
+ Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?
+ Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào?
+ Qua hai câu thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong?
+ Nêu nội dung ý nghĩa của bài ?
3. Thực hành: 
 Hdẫn HS đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét.
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 3HS đọc bài và TLCH về ND bài.
- Nhận xét.
- HS nghe, quan sát tranh.
- 1HS đọc toàn bài. 
- 4HS đọc nối tiếp các khổ thơ.
- HS đọc nối tiếp lần 2 và đọc chú giải trong SGK.
- HS luyện đọc cặp. 
- 1HS đọc cả bài.
+ Những chi tiết : đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bay đến trọn đời, thời gian vô tận.
+Bầy ong tìm mật ở rừng sâu, biển xa, quần đảo.
+Nơi thăm thẳm rừng sâu, ...bập bùng hoa chuối, trắng …
+ Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, ... hoa làm mật…
+ Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: Ong giữ hộ cho người những …
- HS nêu.
- 4HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 1khổ thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- 2 cặp thi dọc diễn cảm.
- 2 – 3 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
Ngày soạn: 12/11 
Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013
Tiết 1.Toán:
 LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu:
- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ;…
- Bài tập cần làm: bài 1.
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học:
	- Phương tiện: Bảng lớp viết sẵn bài 1ý b. 
	- Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại,... 
III/ Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
13'
15
 2'
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài số 3 tiết toán trước.
- Nhận xét và cho điểm.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giờ toán hôm nay các em cùng làm BT củng cố KT về nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ;…
2. Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi HS nêu y/c của BT.
a) Ví dụ:
- GV nêu ví dụ 1: 142,57 0,1 = ?
- Hướng dẫn HS đặt tính. 
- Hướng dẫn thực hiện phép nhân như SGK.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét về cách thực hiện.
- GV nêu ví dụ 2: 531,75 0,01 = ? 
(Thực hiện tương tự như VD 1).
- Gọi HS nêu nhận xét trong SGK.
b) Tính nhẩm.
- Gọi HS nêu y/c.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu đáp án của từng phép tính.
- Nhận xét và chưa bài.
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 1HS làm bài.
- 1 HS nêu y/c.
Đặt tính rồi tính: 
 142,57
 0,1
 14,257
Vậy 142,57 x 0,1 = 14,257.
+ Chuyển dấu phẩy sang bên trái1chữ số.
- HS làm nháp ví dụ 2, 1HS làm bảng lớp
- 2HS nêu.
C 
C - 2 HS nêu.
- - HS tự làm bài theo y/c.
579,8 x 0,1 = 57,98 ; 
38,7 x 0,1 = 3,87
805,13x0,01 =8,0513 ; 
 67,19x0,01= 6719
362,5x0,001=3625 ; 
 20,25x 0,001=0,2025
- Cả lớp sửa bài. 
Tiết 3. Luyện từ và câu:
 LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I/ Mục tiêu:
- Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2).
- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4). 
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học:
	- Phương tiện: Bút dạ; Bảng phụ( giấy khổ to);Từ điển. 
	- Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình,...
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
7'
2'
25'
 2'
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập 2 tiết LTVC trước.
- Nhận xét và cho điểm.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Bài học hôm nay chúng ta cùng luyện tập về quan hệ từ, ý nghĩa biểu thị và cách sử dụng quan hệ từ.
2. Thực hành: 
Bài tập 1: Tìm quan hệ từ…
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài tập 2: Từ in đậm biểu thị quan hệ gì…
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét và bổ sung.
Bài tập 3: Tìm quan hệ từ thích hợp…
- Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải 

File đính kèm:

  • docTUAN 12.doc
Giáo án liên quan