Giáo án lớp 5 - Tuần 112 năm 2012

I/Mục tiêu: Giúp học sinh

+Biết đọc diễn cảm bài văn , nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc , mùi vị của rừng thảo quả.(HS TB , yếu chỉ yêu cầu đọc đúng)

Hiểu nội dung:

+Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả .(Trả lời được các câu hỏi SGK)

II/ Đồ dùng Dạy- Học:

- Tranh minh hoạ bài đọc/ Sgk-113. Bản đồ VN

- Bảng ghi sẵn cách đọc diễn cảm từng đoạn

III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:

 

doc24 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 112 năm 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yếu:
Hoạt động của giáo viên
1/ Kiểm tra bài cũ:(4p) Tre, mây, song 
- Kiểm tra 3 HS
2/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
*/HĐ1:(15p) Nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng 
- Nêu câu hỏi, theo dõi HS trả lời, chốt ý đúng
- Kết luận: Sgk/48 
*/ HĐ2:(15p) 
Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép; cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình
Lưu ý: Sắt là 1 kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt thực chất được làm bằng thép
- Cung cấp một số thông tin về cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình ( Sgv/ 94)
3/ Củng cố- Dặn dò:(1p)
- Trò chơi Phỏng vấn về những hiểu biết của bạn sau bài học
- Chuẩn bị bài 24
Hoạt động của học sinh
- Nêu đặc diểm, công dụng của tre, mây, song.Lớp nhận xét. 
- Đọc thông tin trong Sgk, trả lời câu hỏi:
+ Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
+ Gang, thép có thành phần nào chung?
+ Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
- Nhắc lại kết luận
- Quan sát hình/ Sgk- 48; 49, chỉ và nói nội dung từng hình, nêu tác dụng của sắt, gang, thép
- Trao đổi với bạn cùng bàn về cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình 
- Đọc mục Bạn cần biết/ Sgk- 49
- Liên hệ thực tế
- Tham gia trò chơi
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
-Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng ngắn gọn
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa chuyện, biết kể và nhận xét lời của kể bạn .
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn
-Tăng cường ý thức bảo vệ môi trường xung quanh
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
- Bảng phụ ghi sẵn các tiêu chí đánh giá bài kể 
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ:(5’)Kiểm tra2 HS
Nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới(28’)
1/ Giới thiệu- Nêu mục tiêu tiết học
2/Hướng dẫn kể chuyện:
- Nêu đề bài, hướng dẫn hiểu đúng yêu cầu của đề
-Gọi HS nêu chuỵen mình sẽ kể 
- Nhắc HS chọn kể những chuyện ngoài Sgk 
3/ Thực hành kể chuyện:
-Yc học sinh kể theo nhóm 2
-Yc học sinh kể trước lớp 
- Tổ chức cho HS kể và trao đổi nội dung ý nghĩa chuyện
-Gv nhận xét ghi điểm 
4/ Củng cố- Dặn dò:(2’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài KC ở tuần 13
Hoạt động của học sinh
- Kể lại câu chuyện Người đi săn và con nai, nêu ý nghĩa chuyện
- Đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề, gạch dưới cụm từ Bảo vệ môi trường
- Đọc 3 gợi ý/ Sgk- 116
-Giới thiệu chuyện sẽ kể và xuất xứ chuyện kể
- Kể trong nhóm 2
- Trả lời câu hỏi 3/ Sgk- 117
- Tự liên hệ ý thức bảo vệ môi trường - ---Thi đua kể trước lớp
-Nhận xét bạn kể 
 Ngày soạn: 13/11/2012
 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 14 tháng 11 năm 2012
Tập đọc
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
 Nguyễn Đức Mậu
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
+ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ, . Đọc đúng rong ruổi, trăm miền, chắt, trong,...
+ Đọc diễn cảm biết ngắt nhịp đúng nhũng câu thơ lục bát 
+ Thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài
+ Hiểu những phẩm chất cao quý của bầy ong: Cần cù làm việc để góp ích cho đời
-GD học sinh bảo vệ thiên nhiên.
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
- Tranh minh hoạ bài đọc/ Sgk
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ:(5’) Mùa thảo quả
Kiểm tra 3 HS-nhận xét
B. Bài mới(40’)
1/ Giới thiệu: Trên đường đi theo bầy ong lưu động( chuyển bằng ôtô đi lấy mật ở những nơi nhiều hoa), nhà thơ đã cảm hứng viết nên bài thơ...
2/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:
-Gọi 1 HS giỏi đọc bài 
-Bài thơ gồm 4 khổ thơ
-YC học sinh nối tiếp đọc từng khổ thơ, Gv luyên đọc từ khó , giải nghĩa từ: hành trình, thăm thẳm, bập bùng
-YC học sinh luyện đọc nhóm 2
-Gv đọc mẫu.
b/ Tìm hiểu bài:
- YC học sinh đọc thầm lần lượt trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài/ Sgk-119
- Tham khảo Sgv/240, gợi ý HS trả lời
- Câu hỏi cho HS giỏi: Bài thơ gợi cho em cảm nghĩ gì?
c/Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL:
-Hướng dẫn đọc diễn cảm bài thơ và HTL 2 khổ thơ cuối bài
-Nhận xét –ghi điểm 
3/ Củng cố- Dặn dò:(5’)
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc
- Đọc trước bài: Người gác rừng tí hon
Hoạt động của học sinh
- Đọc bài theo 3 đoạn, trả lời câu hỏi 1/Sgk-114; nêu nội dung bài.Lớp nhận xét.
- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc Sgk/118, nói về nội dung tranh và những điều em biết về loài ong
-1 em đọc bài 
-HS đọc nối tiếp từng khổ thơ,luyện đọc từ khó.
- Giải nghĩa các từ GV nêu và đọc chú giải/ Sgk- 118
-2 em cùng bạn một nhóm
-Lắng nghe
- Trả lời các câu hỏi. Lưu ý:
1/Chi tiết thể hiện sự vô cùng của không gian: đẫm nắng trời, nẻo đường xa. Chi tiết thể hiện sự vô tận của thời gian: bay đến trọn đời, thời gian vô tận
2/Nêu nổi bật ý: ong chăm chỉ, giỏi giang, giá hoa có ở rên trời cao thì bầy ong cũng dám bay lên để tìm hoa lấy mật
- Nêu và ghi vở ý nghĩa của bài
-Thi đua đọc diễn cảm 
- Thi đua đọc thuộc đoạn 2.Lớp nhận xét 
- Nhắc lại ý nghĩa bài
Toán
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết nhân một số thập phân với một số thập phân
- Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán 
-Gd học sinh cẩn thận trong tính toán.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: 
- Bảng phụ , bảng nhóm kẻ sẵn BT 2a/59
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
1/ Kiểm tra bài cũ:(5’)- Kiểm tra 3HS
-Gv nhận xét -ghi điểm 
2/ Bài mới(40’) Nêu mục tiêu tiết học
*/Hình thành quy tắc nhân 1 STP với 1 STP :
-HD tìm hiểu VD1; 2/ SGK- 58; 59
Lưu ý các bước: 
6,4 x 4,8 = ? (m)
64 x 48 = ? (dm)
-So sánh, nhận xét kết quả
-Đặt tính, nhận xét, nêu cách thực hiện
* Nhấn mạnh 3 thao tác: nhân, đếm, tách dấu phẩy ở tích
-YC học sinh đọc ghi nhớ SGK
* Thực hành: 
Bài 1: Gọi Hs nêu YC 
-YC học sinh làm vở ,2 em làm bảng 
- Theo dõi, chấm chữa bài
Bài 2:Gọi Hs đọc đề , nêu Yc 
-YC học sinh làm vở ,2 em làm bảng 
 *Gợi ý HS nhận xét tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân :a x b = b x a
3/ Củng cố- Dặn dò:(5’)
- Làm các bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: Luyện tập 
Hoạt động của học sinh
- Sửa bài 3;4/VBT; Nêu cách nhân nhẩm STP với 10; 100; 1000;...Lớp nhận xét 
- Nhắc lại yêu cầu của BT, nêu cách giải
- Tìm kết quả bằng cách đổi đơn vị, nhân hai STN, chuyển lại đơn vị mét, đói chiếu kết quả của hai phép nhân: 
6,4 m x 4,8 m và 64 dm x 48 dm
- Tự nêu nhận xét về cách nhân một số thập phân với một số thập phân
-HS đọc 
-1 em nêu 
-Hs làm bài, nhận xét bài của bạn 
 Kết quả: 
a/38,7; c/1,128; 
-Hs đọc đề 
-HS làm bài, nhận xét bài của bạn 
2,36 x 4,2 = 4,2 x 2,36 = 9,912
3,05 x 2,7 = 2,7 x 3,05 = 8,235
 Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người
- Lập được dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình; nêu được những ý riêng, những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng miêu tả
-GD học sinh chăm chỉ học tập.
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
- Bảng phụ nhóm ghi dàn ý của bài Hạng A Cháng
- VBT Bảng phụ viết sẵn những gợi ý cho việc lập dàn ý tả một người thân trong gia đình
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
1/ Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Kiểm tra 2 HS-nhận xét
2/ Bài mới(40’)Nêu mục tiêu tiết học
*/ Nhận xét: 
-Gọi HS đọc bài Hạng A Cháng
- Gợi ý trả lời các câu hỏi/ Sgk- 120
- Tham khảo Sgv/ 242, giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời
- Đính bảng phụ ghi dàn ý của bài Hạng A Cháng. 
+ Gọi HS giỏi: Nhận xét nghệ thuật tả người: biện pháp so sánh, liên tưởng trong đoạn tả ngoại hình, tả hoạt động
- Gợi ý HS nhận xét cấu tạo bài văn tả người
*/ Hướng dẫn HS luyện tập:
-Gọi Hs đọc đề ,nêu YC 
- Hướng dẫn cách lập dàn ý chi tiết
- Nhắc HS: 
+ Nêu những ý riêng, chọn lọc những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng em chọn tả
- Theo dõi, giúp HS hoàn thành dàn ý
- Chọn đính bảng 3 dàn bài tả các đối tượng: ông/ bà; cha/ mẹ; em nhỏ. Nhận xét từng dàn bài, chú ý cách chọn chi tiết hình ảnh phù hợp tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp 
3/ Củng cố- Dặn dò:(5’)
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS lập dàn ý tốt
- Chuẩn bị bài: Luyện tập tả người (tt)
Hoạt động của học sinh
- Trình bày đơn kiến nghị đã viết ở tiết trước
- Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.Lớp nhận xét 
- Quan sát tranh minh hoạ/ Sgk; đọc bài văn
- Nêu các câu hỏi / Sgk- 120
- Trao đổi với bạn cùng bàn,trả lời các câu hỏi
- Đọc dàn ý bài Hạng A Cháng. 
+ HS giỏi: Nêu biện pháp so sánh, liên tưởng trong đoạn tả ngoại hình, tả hoạt động của Hạng A Cháng
- Đọc ghi nhớ/ Sgk- 120
-HS đọc đề 
-HS nêu
- Lập dàn ý vào vở BT
- Trình bày bài, nghe nhận xét, rút kinh nghiệm 
- Bình chọn những dàn ý chi tiết trình bày tốt nhất
+ HS giỏi: Trình bày cụ thể 1 đoạn trong dàn ý thành đoạn văn 
- Nhắc lại cấu tạo bài văn tả người
 Ngày soạn: 13/11/2012
 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 15 tháng 11 năm 2012
Toán
LUYỆN TẬP 
I/Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;...
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân
- Củng cố kĩ năng đọc, viết các số thập phân và cấu tạo của số thập phân
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
- Bảng phụ cá nhân, nhóm 
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
1/ Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Kiểm tra 2 HS-nhận xét
2/ Bài mới(40’) Nêu mục tiêu tiết học
*/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Gọi HS nêu VD 
-Gv YC học sinh đặt tính và thực hiện phép tính :142 x 0,1 =?
-Yc học sinh nhận xét dấu phẩy ở thừa số thứ nhất và ở tích 
+ Tiến hành tương tự với 531,75 x 0,1 =?
*Nhấn mạnh thao tác chuyển dấu phẩy sang bên trái
-YC học sinh tính nhẩm và nêu miệng kết quả bài b
Bài 2: Còn thời gian thì cho hs làm tại lớp 
Quan hệ giữa ha và km2( 1 ha = 0,01 km2)
Vậy, 1000 ha = (1000 x 0,01) km2 = 10 km2
3/ Củng cố- Dặn dò:(5’)
- Làm các bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
Hoạt động của học sinh
- Sửa bài 3/VBT; nêu cách nhân 1 STP với 1 STP. Nêu lại quy tắc nhân nhẩm 1 STP với 10; 100; 1000;...
-HS nêu 
-HS thực hiện
 142,57
 x 0,1
 14,257
-HS nêu
 -Rút qui tắc nhân một số thập phân với 0,1 v

File đính kèm:

  • docTuÇn 12.doc
Giáo án liên quan