Giáo án lớp 5 tuần 11 năm 2013 - 2014

I/ Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về:

 -Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.

 -So sánh các số thập phân, giải toán với các số thập phân.

II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 1-Kiểm tra bài cũ: (5)

 -Nêu cách cộng nhiều số thập phân?

-Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân?

 2-Bài mới:

 2.1-Giới thiệu bài:

 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

 2.2-Luyện tập: (28)

 

doc30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1432 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 11 năm 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầu HS quan sát một người trong gia đình, chuẩn bị cho tiết TLV tới.
…………………….........................................
Khoa học
Tre, mây, song
I/ Mục tiêu:
	Sau bài học, HS có khả năng:
	-Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây, song.
	-Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
	-Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Thông tin và hình trang 46, 47 SGK.
	-Phiếu học tập.
	-Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được sử dụng trong gia đình.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2-Nội dung: 
	2.1-Hoạt động 1: (12’)
*Mục tiêu: HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây, song.
*Cách tiến hành:
-GV phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu cầu HS có thể đọc các thông tin trong SGK để hoàn thành phiếu học tập.
-Cho HS thảo luận nhóm 2 theo nội dung phiếu học tập.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, kết luận.
-HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
	2.2-Hoạt động 2: (16’)Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: 
	-HS nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
	-HS nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong GĐ.
*Cách tiến hành:
+)Bước 1: Làm việc theo nhóm 7:
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 4,5,6,7 SGK trang 47 và nói tên từng đồ dùng trong mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ chất liệu nào?
-Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm mình vào bảng nhóm.
+)Bước 2: Làm việc cả lớp
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV cho HS cùng thảo luận câu hỏi:
+Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà em biết.
+Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà bạn?
-GV kết luận: (SGV – tr. 91)
-HS thảo luận nhóm 7.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Rổ, rá, ống đựng nước, bàn ghế, tủ, giá để đồ, ghế,…
-Sơn dầu để chống ẩm mốc, để nơi khô, mát…
	3-Củng cố, dặn dò: (5’)GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
……………….............................................
Tuần 11
 Ngày soạn 3/ 11
Thứ ba, ngày 5 tháng 11 năm 2013
Luyện từ và câu
Đại Từ xưng hô
I/ Mục tiêu:
	-Nắm được khái niệm đại từ xưng hô
-Nhận biết đại từ trong đoạn văn. Bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn.
II/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: (5’)
Thế nào là đại từ? (Cho 1 vài HS nêu)
Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2.2.Phần nhận xét: (15’)
*Bài tập 1(104):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hỏi:
+Đoạn văn có những nhân vật nào?
+Các nhân vật làm gì?
-Cho HS trao đổi nhóm 2theo yêu cầu của bài.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV nhấn mạnh: Những từ nói trên được gọi là đại từ xưng hô
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
 2.3.Ghi nhớ:
-Đại từ xưng hô là những từ như thế nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
 2.4. Luyện tâp: (14’)
*Bài tập 1 (106):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2(106):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS đọc thầm đoạn văn.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời 6 HS nối tiếp chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung.
-Cho 1-2 HS đọc đoạn văn trên.
-Hơ Bia, cơm và thóc gạo.
-Cơm và Hơ Bia đối đáp nhau. Thóc gạo giận Hơ Biabỏ vào rừng.
*Lời giải: 
-Những từ chỉ người nói: Chúng tôi, ta.
-Những từ chỉ người nghe: chị các ngươi.
-Từ chỉ người hay vật mà câu truyện hướng tới: Chúng.
*Lời giải:
-Cách xưng hô của cơm: tự trọng, lịch sự với người đối thoại.
-Cách xưng hô của Hơ Bia: kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại.
*Lời giải:
-Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thường rùa.
-Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng, lịch sự với thỏ.
*Lời giải:
Thứ tự điền vào các ô trống:
1 – Tôi, 2 – Tôi, 3 – Nó, 4 – Tôi, 5 – Nó, 6 – Chúng ta
Củng cố dặn dò: (1’)- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
GV nhận xét giờ học.
...................................................................
Kể truyện
Người đi săn và con nai
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kỹ năng nói:
Dựa vào lời kể của thầy (cô),kể lại được từng đoạn câu truyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý dưới tranh, phỏng đoán được kết thúc của câu truyện; Cuối cùng kể lại được cả câu truyện.
Hiểu ý nghĩa câu truyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
2- Rèn kỹ năng nghe:
Nghe thầy(cô) kể truyện, ghi nhớ truỵên.
Nghe bạn kể truyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ trong SGK( phóng to nếu có điều kiện).
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- HS kể truyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc địa phương khác.
 2- Dạy bài mới:
 2.1-Giới thiệu bài:
 -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 -HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.
 2.2-GV kể chuyện: (6’)	-GV kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn.
	-GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ.
	2.3-Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. (23’)
-Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong SGK.
-Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh.
-Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại )
-Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, đánh giá.
-Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện:
+Vì sao người đi săn không bắn con nai?
+Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
-Cả lớp và GV nhận xét đánh giá, GV cho điểm những HS kể tốt.
Nội dung chính của từng tranh:
+Tranh1: Người đi săn chuẩn bị súng để đi săn.
+Tranh 2: Dòng suối khuyên người đi săn đừng bắn con nai.
+Tranh 3: Cây trám tức giận.
+Tranh 4: Con nai lặng yên trắng muốt.
-HS thi kể theo nhóm 2
-HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp.
-Các HS khác NX bổ sung.
-HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-Vì người đi săn thấy con nai đẹp….
-Câu chuyện muốn nói với chúng ta: Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên…
	3-Củng cố, dặn dò: (2’)
	-GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS phải biết yêu quí thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý
	-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
…………….......................................
Ngày soạn 4/ 11
Thứ tư, ngày 6 tháng 11 năm 2013
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I/ Mục tiêu:
	-Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả.
	-Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn ; nhận biết ưu điểm của những bài văn hay ; viết được một đoạn văn trong bài cho hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bảng lớp ghi đầu bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa chung trước lớp.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Nhận xét về kết quả làm bài của HS. (8’)
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài:
-Những ưu điểm chính:
+Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+Diễn đạt tốt điển hình : Ngọc, Huệ Lan…
+Chữ viết, cách trình bày đẹp: Huệ Lan, Đức, Dương, Vân…
-Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
 2.3-Hướng dẫn HS chữa lỗi(20’) chung:
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viét sẵn trên bảng
-Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
-HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
-Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
-GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
-HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
-HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
-HS đổi bài soát lỗi.
-HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
-Một số HS trình bày.
3- Củng cố – dặn dò: (5’)
-GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao.
-Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại. Yêu cầu HS về chuẩn bị cho tiết học sau.
…………………...............................................
Chính tả (nghe – viết)
Luật bảo vệ môi trường 
Phân biệt âm đầu l/n, âm cuối n/ng
I/ Mục tiêu:
Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong Luật Bảo vệ môi trường. 
Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng.
II/ Đồ dùng daỵ học:
-Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b.
-Bảng phụ, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: (5’)
GV đọc cho HS viết bảng con một số từ có âm đầu l / n, âm cuối n / ng.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS nghe – viết: (20’)
- GV Đọc bài.
- Mời một HS đọc lại bài.
- Nội dung điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ môi trường nối gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, khắc phục,…
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc.
-Điều 3 khoản 3 giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường.
- HS viết bảng con.
- HS viế

File đính kèm:

  • docTuan 11.doc
Giáo án liên quan