Giáo án lớp 5 - Tuần 11
I. Yêu cầu:
1. Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu) giọng hiền từ ( Người ông).
2. Hiểu được nội dung : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.
- Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Một số tranh, ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
m«I trêng vµ lµ tÊm g¬ng ®Ĩ l«I cuèn nh÷ng ngêi xung quanh cïng thay ®ỉi. II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Kinh tế Việt Nam. - Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3-5’ 1’ 8’ 12’ 9’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS. HS1: Hãy kể một số loại cây trồng ở nước ta. Loại cây nào được trồng nhiều nhất? HS2: Hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta. Chúng được nuôi nhiều ở đâu? * GV nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Lâm nghiệp. Mục tiêu: Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp. Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trong SGK / 89. KL: GV rút ra kết luận SGV/103. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: HS biết: Dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp ở nước ta. Biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp. Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi trong SGK. - Gọi đại diện nhóm trình bày câu trả lời. KL: GV nhận xét, rút ra kết luận SGV/103. - Ý thøc b¶o vƯ rõng vµ tham gia trång c©y gãp phÇn ®Ĩ phđ xanh ®Êt trèng, ®åi träc, kh«ng ®ång t×nh víi những hµnh vi ph¸ ho¹i c©y xanh, ph¸ ho¹i rõng vµ nguån lỵi thđy s¶n. Hoạt động 3: Ngành thuỷ sản. Mục tiêu: Dựa vào biểu đồ để hiểu sự phát triển của ngành thuỷ sản. Tiến hành: - GV nêu câu hỏi: Hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết? - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK/90. - Gọi HS trình bày theo từng ý trong câu hỏi. KL: GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/90. - Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò: - Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì? Phân bố chủ yếu ở đâu? - Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu? - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. - HS nhắc lại đề. - Làm việc cả lớp. - HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi. - HS trình bày câu trả lời. - HS phát biểu. - HS trả lời câu hỏi. - 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. - HS trả lời. Ngày dạy : Thứ tư, 30 -10- 2013 Tuần: 11 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: 22 Bài dạy: TIẾNG VỌNG (Không dạy) I. Yêu cầu: 1. Đọc diễn cảm bài thơ ngắt nhịp hợp lý theo thể thỏ tự do. 2. Hiểu ý nghĩa: Đừng vô tình trước những sinh linh nhỏ bé trong thế giới quanh ta. 3. Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả : vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. - Trả lời câu hỏi 1,3,4. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1’ 10’ 8’ 10’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: 02 HS * Câu hỏi: Em hãy đọc một đoạn bài “Chuyện một khu vườn nhỏ” và trả lời câu hỏi: -HS1: Bé Thu thích ra ban công để làm gì? -HS2: Mỗi loài hoa trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, trầm buồn. Nhấn giọng ở những từ ngữ: chết rồi, đập cửa, ấm áp, chiều gió hú, không cần nghe, trong vắt, lạnh ngắt, mãi mãi chẳng ra đời, … Tiến hành: - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - GV chia bài thành bốn đoạn. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Tìm hiều và luyện đọc từ ngữ khó đọc: giữ chặt, lạnh ngắt, chợp mắt, … Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/65. - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa câu chuyện. d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. Tiến hành: - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. - Cho cả lớp đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Liên hệ thực tiễn - Khen ngợi những HS hoạt động tốt. - Yêu cầu HS về nhà đọc diễn cảm lại bài nhiều lần. Đọc trước bài “ Mùa thảo quả” - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc toàn bài. - HS luyện đọc. - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - 2 HS nhắc lại ý nghĩa. Đừng vô tình trước những sinh linh nhỏ bé trong thế giới quanh ta. - HS theo dõi. - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc. Tuần: 11 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: 22 Bài dạy: TIẾNG VỌNG (Không dạy) =================== Ngày dạy : Thứ tư, 30 -10 - 2013 Tuần: 11 MÔN: TOÁN Tiết: 53 Bài dạy: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Trừ hai số thập phân. - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân. - Cách trừ một số cho một tổng. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết nội dung của bài tập 4a/54. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3-5’ 1’ 15’ 15’ 1’ 1. Kiểm tra bài cũ: 02 HS - Muốn trừ hai số thập phân ta có thể thực hiện như thế nào? Đặt tính rồi tính: 84,5 – 21,7 = ? 9,28 – 3,645 = ? - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng trừ hai số thập phân. Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. Tiến hành: Bài1/54:- Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - GV nhận xét và ghi điểm. Bài 2/54: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Hỏi lại cách tìm số hạng chưa biết, số trừ và số bị trừ chưa biết. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 2 HS làm bài trên bảng. - GV sửa bài, nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4. Mục tiêu: Củng cố: Cách trừ một số cho một tổng. Tiến hành: Bài 3/54: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự tóm tắt sau đó giải. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng. - GV sửa bài, chấm một số vở. Bài 4/54: - GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung BT 4a. - GV cho HS nêu và tính giá trị của biểu thức trong từng hàng. - Cho HS nhận xét để thấy a- b- c = a- (b+ c) - Gọi HS nhắc lại vài lần để HS nhớ cách làm. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - Yêu cầu những em nào làm sai về nhà sửa bài vào vở. - HS nhắc lại đề. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài trên bảng con. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS phát biểu. - HS làm bài vào vở. - 2 HS làm bài trên bảng. a) x +4,32 = 8,67 x = 8,67-4,32(SH=T-SH) x = 4,35 c) x-3,64=5,86 x = 5,85+3,64 (SBT=H+ST) x =9,5 - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. - HS phát biểu. - HS nêu nhận xét. Tuần: 11 Môn: Tập làm văn Tiết: 21 Bài dạy: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: 1. Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt,dùng từ cách trình bày, chính tả. 2. Nhận biết và sữa lỗi trong bài làm của mình, của bạn ; nhận biết ưu điểm của những bài văn hay ; viết lại được một đoạn trong bài cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi đề bài của tiết Tả cảnh (kiểm tra viết) GHKI; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, . . . cần chữa chung trước lớp. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 14’ 14’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Nhận xét về kết quả làm bài của HS. Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả. Tiến hành: - GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra TLV giữa học kỳ I; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu hoặc về ý. - Đề bài thuộc thể loại gì? - Kiểu bài? - Trọng tâm? - GV nhận xét về ưu, khuyết điểm của HS. - GV minh hoạ bằng một vài ví dụ để rút kinh nghiệm chung. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài. Mục tiêu: Co ùkhả năng phát hiện và sữa lỗi trong bài làm của mình, của bạn ; nhận biết ưu điểm của những bài văn hay ; viết lại được một đoạn trong bài cho hay hơn. Tiến hành: + Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chỉ các lỗi cần chữ đã viết sẵn trên bảng phụ. - Gọi một số HS lên chữa lỗi trên bảng, cả lớp chữa bài vào nháp. - Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV giúp HS nhận biết chỗ sai, tìm ra nguyên nhân, chữa lại cho đúng. + Tương tự GV hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài. + Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay, - Yêu cầu HS chọn một đoạn văn để viết lại cho hay hơn. - Một số HS đọc trước lớp đoạn viết. 3. Củng cố, dặn dò: - Goị HS nhắc lại một số điểm cần ghi nhớ khi viết một bài văn tả cảnh. - GV nhận xét tiết học. - HS nhắc lại. - Tả ngôi nhà của em. - Thể loại miêu tả. - Tả cảnh. - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS làm việc cả l
File đính kèm:
- GA5 CHUAN T11.doc