Giáo án lớp 5 - Tuần 11

I/ Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ(người ông).

- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.(TL được các câu hỏi SGK)

- Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

II/ Đồ dùng dạy học:

GV: Tranh minh hoạ SGK.

HS: SGK.

III/ Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc “Đất Cà Mau” và trả lời các câu hỏi về bài đã đọc.

2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài: - GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm.

 - GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.

2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc25 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1589 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2(106):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS đọc thầm đoạn văn.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời 6 HS nối tiếp chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung.
- Cho 1-2 HS đọc đoạn văn trên.
3.Củng cố dặn dò:
 - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
 - GV nhận xét giờ học.
 - VN học thuộc bài
- Nêu yêu cầu
- Đọc đoạn văn
-Hơ Bia, cơm và thóc gạo.
- Cơm và Hơ Bia đối đáp nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng.
*Lời giải: 
-Những từ chỉ người nói: Chúng tôi, ta.
-Những từ chỉ người nghe: chị, các ngươi.
-Từ chỉ người hay vật mà câu chuyện nhắc tới: Chúng.
- HS nêu yêu cầu
*Lời giải:
- Cách xưng hô của cơm: tự trọng, lịch sự với người đối thoại.
- Cách xưng hô của Hơ Bia: kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại.
- Nêu yêu cầu của BT
- Trình bày miệng
Đối tượng
gọi
Tự xưng
- Với thầy cô giáo
- Với bố mẹ
Thầy, cô
Bố, ba, thầy
Em, con
Con
- HS đọc ghi nhớ
- Nêu yêu cầu
- Trả lời miệng
*Lời giải:
-Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thường rùa.
-Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng, lịch sự với thỏ.
- Nêu yêu cầu
-Làm vở BT
*Lời giải:
Thứ tự điền vào các ô trống:
1 – Tôi, 2 – Tôi, 3 – Nó, 4 – Tôi, 
5 – Nó, 6 – Chúng ta
 Thứ tư ngày 3 0tháng 10 năm 2013
 Tập đọc $ 22:
 Ôn : LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ.
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ chỉ ngôi.
- Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ chỉ ngôi.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Thế nào là đại từ chỉ ngôi? Cho ví dụ?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
H: Tìm đại từ chỉ ngôi trong đoạn văn sau và cho biết cách dùng đại từ xưng hô trong đoạn văn đối thoại đó cho em biết thái độ của Rùa và Thỏ đối với nhau ra sao?
 “Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. Một con thỏ trông thấy mỉa mai bảo Rùa rằng:
- Đồ chậm như sên! Mày mà cũng đòi tập chạy à?
 Rùa đáp:
- Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn?
 Thỏ vểnh tai lên tự đắc :
- Được, được! Mày dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mày một nửa đường đó!”
Bài tập 2 :
H: Hãy tìm những đại từ và đại từ xưng hô để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau sao cho đúng :
a) Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy,…. biết đó là con gà của nhà anh Bốn Linh. Tiếng … dõng dạc nhất xóm,… nhón chân bước từng bước oai vệ, ưỡn ngực ra đằng trước. Bị chó vện đuổi, … bỏ chạy.”
b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy … đi qua, nhe răng khẹc khẹc, ngó … rồi quay lại nhìn người chủ, dường như muốn bảo … hỏi dùm tại sao … lại không thả mối dây xích cổ ra để … được tự do đi chơi như ….” 
4.Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
Bài giải :
- Các đại từ xưng hô trong đoạn văn là:
 Ta, mày, anh, tôi.
- Thái độ của Thỏ và Rùa đối với nhau trong đoạn văn : Kiêu ngạo, coi thường Rùa
Bài giải :
a) Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy, tôi biết đó là con gà của nhà anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm, nó nhón chân bước từng bước oai vệ, ưỡn ngực ra đằng trước. Bị chó vện đuổi, nó bỏ chạy.”
b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy tôi đi qua, nhe răng khẹc khẹc, ngó tôi rồi quay lại nhìn người chủ, dường như muốn bảo tôi hỏi dùm tại sao người ta lại không thả mối dây xích cổ ra để nó được tự do đi chơi như tôi.” 
 - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
 -------------------------------------------------- 
 TOÁN $53:
 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Biết:
- Trừ hai số thập phân.
-Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng.
-Yêu cầu học sinh làm được các bài tập 1,2 (a,c ) 4a /54 SGK
II/ Đồ dùng dạy- học:
- GV: SGK, bảng nhóm. ; - HS : SGK, bảng con, nháp, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ: Nêu cách trừ hai số thập phân?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (54): Đặt tính rồi tính
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 a,c (54): Tìm x
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
- GV nhận xét.
- Nêu cách tìm thành phần chưa biết?
*Bài tập 4a (54):
- GV h.d HS tìm giá trị của biểu thức.
- GV nhận xét. Củng cố cách trừ 1 số cho 1 tổng.
 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
	 -Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng, trừ hai phân số.
 - HD BTVN: B2b,d ; B3, B4b(54). 
-1HS nêu yêu cầu. HS làm vào bảng con.
*Kết quả:
a)38,81 c) 44,24
 b) 43,73 d) 47,55 
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm vào vở.
-2 HS lên chữa bài. 
*Kết quả: a) x = 4,3 c) x = 9,5
- 2 HS nêu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
 - HS làm ra nháp. 2 HS lên bảng chữa bài.HS # nhận xét.
 ------------------------------------------------------
 Tập làm văn $21:
 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm bài văn ( bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ, cách trình bày, chính tả); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp ghi đầu bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa chung trước lớp.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Kiểm tra bài cũ: 1 HS nêu lại đề bài văn viết giờ trước.
Bài mới:
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
* GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
-Những ưu điểm chính:
+Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+Diễn đạt tốt điển hình :Yến, Thảo,…
+Chữ viết, cách trình bày đẹp: Trang, Anh, 
-Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
 2.3-Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viét sẵn trên bảng
-Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b)H.dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
-HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
-Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+Cho HS trao đổi,thảo luận tìm ra cái hay,cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 
 3- Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao
-HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
-HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
-HS đổi bài soát lỗi.
-HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
-Một số HS trình bày.
 Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2013
 Toán $ 54 :
 LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
Biết :
- Cộng, trừ hai số thập phân.
-Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
-Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận nhất.
-Yêu cầu học sinh làm được các bài tập 1,2,3 /55 SGK
II/ Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng nhóm
 HS : Nháp
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách cộng, trừ hai số thập phân?
2-Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b.Luyện tập:
*Bài tập 1 (55): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Chữa bài
*Bài tập 2 (55): Tìm x
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm x.
- Chấm bài
- Mời 2 HS lên chữa bài, nêu cách tìm thành phần chưa biết.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
*Bài tập 3 (55): Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Chấm bài
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 *Bài tập 4 (55):HDVN
*Bài tập 5 (55): HDVN3-Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ
 -Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng, trừ số thập phân, làm BT4, 5 (trang 55). 
- Nêu yêu cầu
- Làm nháp
*Kết quả:
822,56
416,08
11,34
- Nêu yêu cầu 
- Làm PBT
*Kết quả: 
x = 10,9
x = 10,9
- HS nêu lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- HS nêu yêu cầu của BT
- Làm bài vào vở
*Ví dụ về lời giải:
 a) 12,45 + 6,98 + 7,55 
 = ( 12,45 + 7,55 ) + 6,98
 = 20 + 6,98
 = 26,98
 b) 42,37 – 28,73 – 11, 27
= 42,37 – ( 28,73 + 11, 27)
= 42,37 – 40
= 2,37
 Bài giải:
Quãng đường đi trong giờ thứ hai là:
 13,25 – 1,5 = 11,75 (km)
Quãng đường đi trong hai giờ đầu là:
 13,25 + 11,75 = 25 (km)
Quãng đường đi trong giờ thứ ba là:
 36 – 25 = 11 (km)
 đáp số: 11 km
*Kết quả:
 Số thứ nhất là: 2,5
 Số thứ hai là: 2,2
 Số thứ ba là: 3,3
	 -----------------------------------------------------
 Luyện từ và câu $ 22 :
QUAN HỆ TỪ
I/ Mục tiêu:
-Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ (ND Ghi nhớ)
-Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III) ; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2) ; biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).HS khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3.
II/ Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ chép sẵn ví dụ BT1.
 HS : VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là đại từ xưng hô? Cho ví dụ? (Cho 1 vài HS nêu)
2-Bài mới:
*.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
a.Phần nhận xét:
*Bài tập 1(109):
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 theo yêu cầu của bài.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV ghi nhanh ý đúng của HS vào bảng, chốt lại lời giải đúng.
- GV nhấn mạnh: nhữ

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 11.doc
Giáo án liên quan