Giáo án lớp 5 - Tuần 10 - Trường TH Tân Vĩnh Hiệp B

I- Mục tiêu

Kiểm tra đọc lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9 .

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 chữ/ phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính của bài, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .

+ Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm theo nội dung: chủ điểm, tên bài, tác gủa, nội dung chính.

II-Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài:

- Tìm kiếm và xử lý thông tin (kỹ năng lập bảng thống kê).

- Hợp tác (kỹ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê).

- Thể hện sự tự tin (thuyết trình kết quả tự tin).

III- Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực:

- Trao đổi nhóm.

- trình bày 1 phút.

IV- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

 

doc41 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 10 - Trường TH Tân Vĩnh Hiệp B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bằng sinh thái, làm cho khí hậu thay đổi…
-Nhà nước đã có luật cấm 
- Biết bảo vệ rừng 
* Bieỏt ủửụùc nguyeõn nhaõn cuỷa dieọn tớch rửứng bũ thu heùp seừ daón ủeỏn moõi trửụứng bũ aỷnh hửụỷng, chớnh vỡ vaọy chuựng ta caàn phaỷi bieỏt BV rửứng vaứ haùn cheỏ sửỷ duùng thuoỏc hoựa hoùc…
Học sinh làm việc theo cặp
- Cây lúa trồng vùng đồng bằng (Nam Bộ)
- Cây công nghiệp...núi (chè trồng vùng núi phía Bắc, cà phên trồng nhiều ở Tây Nguyên)
- Cây ăn quả trồng đồng bằng Nam Bộ.
*Hoạt động 5 : Ngành chăn nuôi ở nước ta
- Kể tên một số vật nuôi ở nước?
- Trâu bò, lợn được nuôi chủ yếu vùng nào?
- Những điều kiện nào giúp ngành chăn nuôi phát triển và ổn đinh?
+ Nguồn thức ăn đảm bảo
+ Nhu cầu sự dụng thịt, trứng, sữa chả người dân tăng.
+ Phòng chống dịch bệnh cho gia súc gia cầm
Học sinh làm việc theo cặp
- Nuôi nhiều trâu, bò, gà, vịt.
- Nuôi nhiều ở vùng đồng bằng.
- Thức ăn chăn nuôi đảm bảo nhu cầu người dân ngày càng cao, công tác phòng dịch được chú ý ngành chăn nuôi phát triển bền vững 
Học sinh trình bày sơ đồ.
Nuôi được nhiều Ngành chăn nuôi
Trâu, bò, lợn, gà Phát triển ổn định và các loại vững chăc
Gia súc, gia cầm
4- Củng cố-dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Bài sau: Lâm nghiệp và thuỷ sản 
Ngaứy daùy:Thửự tử, 23/10/2013
 Tuaàn: 10 Moõn: TV Tieỏt:19
OÂN TAÄP GIệếA HOẽC Kè I (Tieỏt 4)
a- Mục tiêu
 - Lập được bảng từ ngữ (danh từ,động từ, tính từ ,thành ngữ, tục ngữ) về chủ đề đã học ( BT1)
 - Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu BT2.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
 1- Giáo viên: Giấy khổ to kẻ sẵn bài tập 1, bài tập 2, bút dạ
 2- Học sinh: Xem trước bài
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
TG
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày. 
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ. 
1’
1’
1. Tổ chức
2. Bài cũ 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Hát
30’
3. Bài mới 
a/ Giới thiệu - Ghi đề bài
b/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
+ Chia nhóm.
+ Phát giấy khổ to, bút dạ.
+ Yêu cầu học sinh tìm từ thích hợp
Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. 
Học sinh đọc
Hs hoạt động trong nhóm theo yêu cầu
Nhóm trình bày giấy khổ to
Học sinh còn lại làm vào vở
Hs tiếp nối trình bày chủ điểm.
Việt Nam 
Tổ quốc em
cánh chim 
hoà bình
con người với thiên nhiên
Danh từ
Tổ quốc, đất nước, giang sơn, quốc gia, nước non, quê hương, quê mẹ, đồng bào, nông dân, công nhân.
Hoà bình, trái đất, mặt đât, cuộc sống, tương lai, niềm vui, (tình) hữu nghị, sự hợp tác, niềm mơ ước
Bầu trời, biển cả, sông ngòi, kênh rạch, mương máng, núi rừng, núi đồi, đồng ruông, nương rẫy, vường tược
Động từ
Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, kiến thiết, khôi phục, vẻ vang, giàu đẹp, cần cù
Hợp tác, bình yên, thanh bình, thái bình, tự do, hanh phúc, hân hoan.
Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát, xanh biếc, cuồn cuộn, hùng vĩ
Việt Nam 
Tổ quốc em
cánh chim 
hoà bình
con người với thiên nhiên
Tính từ
Anh hùng, kiên cường bất khuất
Vui vầy, sum họp, đoàn kết, hữu nghị
Tươi đẹp, khắc nghiệt, lao động chinh phục, tô điểm....
Thành ngữ, tục ngữ
Quê cha đất tổ, quê hương, bản quán, chôn rau cắt rốn, giang sơn gấm vóc, non xanh nước biếc, yêu nước thương nói, chịu thương chịu khó, muôn người như một. đất lành chim đâu, uống nước nhớ nguồn, lá rụng về côi, trâu bảy nằm còn nhớ chuồng
Bốn biển một nhà, Vui như mở hội, kề vai sát cánh, chung lưng đất cật, chung tay góp sức, chia ngọt sẻ bùi, nối vòng tay lớn, người với người là ban, đoàn kết là sức mạnh...
Lên thác xuống ghềnh, góp gió thành bão; thẳng cánh cò bay; cày sâu cuốc bẫm; chân lấm tay bùn; chân cứng đá mềm; báp táp mưa xa; mưa thuận gió hoà; nắng chóng trưa, mưa chóng tối; đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa; chuông chuồn bay thấp thì mưa..
Bài 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài tập 2 tương tự như cách làm BT1
Bảo vệ
Bình yên
Đoàn kết
Bạn bè
Mênh mông
Từ đồng nghĩa
Giữ gìn (gìn giữ
bình an, yên bình, thanh bình, bình yên, yên ổn
kết đoàn, liên kết, liên hiệp
bạn hữu, bầu bạn, bạn bè
bao la, bát ngát, mênh mang
Từ trái nghĩa 
Phá hoại, tán phá, tàn hại, phá phách, phá huỷ, duỷ diệt...
Bất ổn, náo động, náo loạn
Chia rẽ, phân tán
Thù địch, kẻ thù, kẻ địch
chật chội, chật hẹp, hạn hẹp,…
4- Củng cố , dặn dò 
Nhận xét tiết học
Ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được
 Tuaàn: 10 Moõn: Toaựn Tieỏt:48
Cộng hai số thập phân
a- Mục tiêu
- Giúp học sinh biết.
+ Thực hiện phép cộng hai số thập phân
- Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
( BT 1a;b-2a;b-3)tr.50
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài.
- Học sinh: Xem trước bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
TG
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày. 
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ. 
1’
3-5’
1. ổn định
2. Bài cũ
Trả bài kiểm tra, nhận xét
Hát 
30’
3. Bài mới 
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn thực hiện công hai số thập phân.
a) Ví dụ: Hình thành phép cộng hai số thập phân
Gv vẽ đường gấp khúc SGK nêu bài toán
2,45cm
C
1,84m
B
A
GV hướng dẫn
* Đi tìm kết quả
Yc Hs suy nghĩ tính tổng 1,84m và 2,45m
Gợi ý Hs đổi ra đơn vị đo cm và tính
Yêu cầu học sinh nêu kết quả
Vậy 1,84 + 2,45 = ?
* Giới thiệu kĩ thuật tính (nếu làm như trên mất thời gian) vì vậy, người ra làm như sau.
Học sinh lắng nghe
1 học sinh đọc lại ví dụ
Tính tổng độ dài AB + BC
1,84m + 2,45m
Đổi 1,84m = 184cm; 2,45m = 245cm
Độ dài đường gấp khúc ABC là
184 + 245 = 429 (cm) = 4,29m
1 Hs nêu, lớp theo dõi và nhận xét
Học sinh nêu kết quả
1,84 + 2,45 = 4,29
- Gv giới thiệu cách đặt tính và tính như Sgk
Đặt tính: viết 1,84 rồi viết 2,45 dưới 1,84 sao cho 2 dấu (,) thẳng cột các chữ số cùng thẳng hàng với nhau
- Tính cộng như công STN
+ Viết dấu (,) vào kết quả thẳng cột với dấu (,) của các số hạng.
- Gv Yc học sinh đặt tính và tình 1,84 + 2,45
- Yc Hs tìm đặc điểm giống và khác nhau giữa hai phép tính.
+
 1,84
2,45 
4,29
+
+
 184 1,84
 245 2,45
 429 cm = 4,29 m
- Các dấu phảy đó được đặt thẳng cột với nhau.
b) Ví dụ 2: Gv nêu VD đặt tính và tính 
1,59 + 8,75 = ?
Yêu cầu học sinh nêu cách tính và tính
- Gv nhận xét câu trả lời của học sinh
 1 học sinh lên bảng, lớp làm nháp
+
15,9
 8,75
 24,65 
c/ Luyện tập
Bài 1a;b:
Học sinh đọc đề và tự làm
Yêu cầu học sinh chữa bài
- Nêu cách thựchiện phép tính
- Dấu phảy ở tổng của 2 số đặt ntn?
- Giáo viên đánh giá cho điểm
Bài 2 a;b:
Học sinh đọc đề và tự làm
 2 HS làm trên bảng
2 học sinh lên bảng, lớp làm vở
+
+
 58,2 19,36 
 Hs nêu cách thực hiện, đặt dấu phảy ở tổng
a) 7,8 + 9,6 = ; b) 34,82+ 9,75 =
+
+
+
 7,8 34,82
 9,6 9,75
 17,4 44,57
Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc đề
Học sinh tự làm bài
Gv chấm bài, nhận xét
Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu
1 học sinh làm bảng, lớp làm vở
Giải
Tiến cân năng 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
Đáp số 37,4 (kg)
Học sinh theo dõi, nhận xét
1- 2’
4- Củng cố - dặn dò
2 học sinh nêu phần ghi nhớ.
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau:Luyện tập
Học sinh nêu
Tuaàn: 10 Moõn: Taọp ủoùc Tieỏt:19
ôn tập giữa học kỳ I (5)
a- Mục tiêu
- Kiểm tra đọc lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9 .
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 chữ/ phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính của bài, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Phiếu ghi sắn tên các bài tập từ tuần 1 đến tuần 9, trang phục để diễn kịch (nếu có)
2- Học sinh: Ôn trước các bài 
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1’
 1’
1. ổn định
2. Bài cũ 
Hát
 30’
3. Bài mới 
a/ Giới thiệu - Ghi đề bài
b/ Kiểm tra đọc
Gv tiến hành tương tự như tiết 1
c/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
Gọi học sinh đọc yêu cầu
Yêu cầu học sinh đọc lại vở kich. Cả lớp theo dõi xác định tính cách của từng nhân vật
- Gọi học sinh phát biểu
Yêu cầu học sinh diễn kịch trong nhóm
Gợi ý học sinh
Học sinh lắng nghe
Học sinh lần lượt lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi.
1 học sinh đọc
2 học sinh tiếp nối nhau đọc
5 học sinh pháp biểu
+ Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ.
+ An: Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ.
+ Chú cán bộ: bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân
+ Lính: hống hách
+ Cai: xảo quyệt, vòi vĩnh
+ Chọn đoạn kịch diễn
+ Phân vai
+ Tập diễn trong nhóm
- Tổ chức lại cho học sinh diễn kịch. Gợi ý học sinh có thể sáng tạo lời thoại của nhân vật
Chú ý: Không phải đọc lời thoại như trong sách giáo khoa.
Yêu cầu bình chọn.
+ Nhóm diễn kịch giỏi nhất
+ Diễn viên đóng kịch giỏi nhất
+ Khen ngợi, trao phần thưởng
+ 6 học sinh hoạt động nhóm
Hs 1: Dì Năm
Hs 2: An
Hs 3: chú cán bộ
Hs 4: Lính
Hs 5: Cai
Hs 6: Theo dõi lời thoại, nhận xét, sửa chữa cho từng thành viên trong nhóm
 1’
4- Củng cố - dặn dò
Nhận xét giờ học
Khen ngợi những học sinh diễn kịch .
Tuaàn: 10 MOÂN: ẹaùo ủửực Tieỏt : 10 
Baứi 5 : 
TèNH BAẽN (tieỏt 2 )
I. Muùc tieõu: Hoùc xong baứi naứy, HS bieỏt:
 - Baùn beứ caàn phaỷi ủoaứn keỏt, thaõn aựi, giuựp ủụừ laón nhau, nhaỏt laứ nhửừng khi khoự khaờn , hoaùn naùn.
- Cử xửỷ toỏt vụựi baùn beứ trong cuoọc soỏng haống ngaứy. 
II. ẹoà duứng daùy - hoùc: 
- Baứi haựt Lụựp chuựng ta ủoaứn keỏt, nhaùc vaứ lụứi : Moọng Laõn. 
- ẹoà duứng hoaự trang ủeồ ủoựng vai theo truyeọn ẹoõi baùn trong SGK. 
III. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc chuỷ yeỏu: 
TG
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
3-5’
1’
14’
1. Kieồm tra baứi cuừ: 02 HS 
 * HS laứm baứi taọp 2. 
 * GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm. 
2. Baứi mụựi: 
a. Giụựi thieọu baứi: GV ghi ủeà
b. Hoaùt ủoọng 1: ẹoựng vai ( baứi taọp 1, SGK. )
 * Muùc tieõu: HS bieỏt ửựng xửỷ phuứ hụùp trong tỡnh huoỏng baùn mỡnh laứm ủieàu sai. 
 * Caựch tieỏn haứnh: 
- GV chia nhoựm 4, giao nhieọm vuù cho caực nhoựm thaỷo luaọn vaứ ủoựng vai caực tỡnh huoỏng cuỷa baứi taọp. 
- Sau khi ủoựng vai xong, GV cho HS thaỷo luaọn: 
+ Vỡ sao em laùi ửựng xửỷ nhử vaọy khi thaỏy baùn laứm ủieàu sai? Em coự sụù baùn giaọ

File đính kèm:

  • docGA5 CHUAN T10.doc
Giáo án liên quan