Giáo án lớp 5 - Tuần 10, thứ tư
I/ Mục tiêu:
N3:- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.
- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị.
- Làm được các bài tập 1,2(cột 1,2,4),3(dòng 1),4,5.
N5:- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.
- Biết nước ta trông được nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta.
- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu phân bố của nông nghiệp.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N5:- Bản đồ, lược đồ về sự phân bố nông nghiệp.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG ĐỊA LÝ: NÔNG NGHIỆP I/ Mục tiêu: N3:- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị. - Làm được các bài tập 1,2(cột 1,2,4),3(dòng 1),4,5. N5:- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta. - Biết nước ta trông được nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. - Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu phân bố của nông nghiệp. II/ Chuẩn bị: N3:- SGK, vở bài tập. N5:- Bản đồ, lược đồ về sự phân bố nông nghiệp. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: -Gọi 2 HS lên bảng đọc lại bảng đơn vị đo độ dài. - Nhân xét ghi điểm. 2/ Bài mới: HS:- Chuẩn bài mới. GV:- Giới thiệu bài –ghi đề -HD biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị. -HD bài tập 1,2(cột 1,2,4) và cho các em làm bài vào vở tập. Gọi HS lên bảng làm bài 1 HS: - Lên bảng làm bài lớp làm bài vào vở tập. B1/ HD các em làm theo yêu cầu bài. B2/ HD các em thực hiện chia, nhân. GV:- HD bài tập 3(dòng 1),4,5. HS: Làm bài theo hướng dẫn của GV. B3/ 4m4dm = 44dm 2m14cm = 214 cm B4/ Giải Số cây tổ Hai trồng được là. 25 x 3 = 75 (cây) Đáp số: 75 cây B5/ a) HD các em dùng thước đo để đo và viết số đo độ dài. b) Dùng thước đo độ dài để vẽ đoạn thẳng có độ dài bằng ¼ độ dài đoạn thẳng AB (câu a). GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới: Kiểm tra định kì GKI. GV:- Giới thiệu bài –ghi đề - HD các em quan sát trên bản đồ Việt Nam và giúp các em hiểu về sự phân bố đất nông nghiệp ở nước ta.. HS:- Tìm hiểu bài dựa vào gợi ý của GV và sách giáo khoa. GV:- Gọi các em trả lời các câu hỏi SGK, lớp bổ sung thêm ý, GV giảng giải giúp các em biết nước ta trông được nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. HS: - Tìm hiểu các câu hỏi gợi ý. GV: - Gọi các em trả lời các câu hỏi SGK, lớp bổ sung thêm ý, GV giảng giải giúp hiểu sự phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. - Rút ra phần ghi nhớ SGK cho các em đọc phần ghi nhớ. HS:- Đọc phần ghi nhớ của bài. GV: - Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Lâm nghiệp và thuỷ sản. TOÁN * : LUYỆN TẬP TOÁN : CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu: N3:- Giúp các em ôn lại bảng nhân, chia đã học và giải toán có liên quan về đổi các số đo độ dài. N5:- Biết cộng hai số thập phân. - Giải bài toán về phép cộng các số thập phân. - Giải được bài tập 1(a,b),2(a,b),3. - Rèn kĩ năng tính toán cho các em. II/ Chuẩn bị: N3:- SGK, vở bài tập. N5:- SGK, vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- Luyện đọc lại bảng nhân , bảng chia đã học. GV:- Ra bài tập về bảng nhân, bảng chia đã học. HS:- Làm bài tập theo yêu cầu. B1/ Tính nhẩm: 5x2= 7x7= 7x8= 7x4= 7x6= 7x3= 5x8= 3x9= 7x9= 7x10= B2/ Tính: 17 : 2= 19 : 3= 13 : 3= 25 : 4= 15 : 2= 34 : 5= 54 : 6= 29: 3 = B3/ Viết các số thích hợp vào chỗ chấm: 4m5dm = .........dm 5dm 3cm = .....cm 9m25cm = ......cm 2dm 45mm= .....mm B4/ Một quyển sách có 30 trang. Hồng đã đọc được 1/6 số trang đó. Hỏi Hồng đã đọc được bao nhiêu trang? GV: Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu bài tập. HS:- Làm bài tập vào vở. GV:- Thu vở chấm và chữa bài, HD lại các bài tập HS làm sai. 3/ Củng cố, dặn do: Về nhà làm lại bài tập và học thuộc các bảng nhân, chia đã học. GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề. - HD các em hiểu về hai ví dụ SGK trang 49. - Rút ra nội dung cần ghi nhớ SGK trang 50. HS:- Đọc phần ghi nhớ SGK. GV:- HD và gọi HS lên bảng làm bài tập 1,2. lớp quan sát và sửa sai. Bài 1/HD các em công tương tự như ví dụ1 Bài 2/ HD thực hiện đặt tính và tính như VD2. - Nhận xét và giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu bài tập. HD bài tập 3. Bài 3/ giải Tiến cân nặng là 32,6 + 4,8 = 33,4 (kg) Đáp số: 33,4 kg HS:- Làm bài tập áp dụng lớp làm bài vào vở. GV:- Thu vở chấm và chữa bài tập , cho HS đọc lại phần ghi nhớ trong bài. HS: Đọc phần ghi nhớ. Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài mới: Luyện tập . TNXH: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH CHÍNH TẢ: ÔN TẬP (T4) I/ Mục tiêu: N3:- Nêu được các thế hệ trong một gia đình. - Phân biệt các thế hệ trong gia đình. N5:- Lập được bảng từ ngữ(danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1). - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của bài tập2. II/ Chuẩn bị: N3:- SGK. N5:- Viết sẳn bài tập luyện tập áp dụng 2,3, vào bảng lớp. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm3 Nhóm 5 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- Tìm hiểu bài mới. quan sát hình vẽ về thế hệ trong một gia đình. GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD và nêu một số câu hỏi gợi ý giúp các em nêu được các thế hệ trong gia đình. HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý. + Trong gia đình bạn, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất? + Hãy giới thiệu về những người trong gia đình Minh, từ người nhiều tuổi nhất đến người ít tuổi nhất. GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý. - Giảng giải giúp các em biết các thế hệ trong một gia đình. - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhớ SGK. HS: Đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 3/ Củng cố: HS:- Đọc phần ghi nhớ. 4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Họ nội, họ ngoại GV:- Giới thiệu bài mới – ghi đề. - Nêu yêu cầu tiết học ôn tập. - HD các em làm bài tập1: Lập được bảng từ ngữ(danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ tục ngữ) về chủ điểm đã học (SGV trang 205) HS:- Lập bảng theo yêu cầu của bài tập. GV:- Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm đúng theo yêu cầu bài tập. - HD các em làm bài tập 2 và cho các em làm bài vào vở tập (SGV trang 206). HS:- Làm bài theo yêu cầu. GV:- Thu vở chấm và nhận xét bài làm của các em và HD thêm một số từ mà các em chọn sai. HS: Sửa lại bài tập sai. Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới: Ôn tập tiết 5. TẬP ĐỌC: THƯ GỬI BÀ TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP (T5) I/ Mục tiêu: N3: - Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc đúng với từng kiểu câu. - Hiểu nội dung: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). N5: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. II/ Chuẩn bị: N3: - SGK, Các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học. N5: - SGK, vở bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: - Gọi 2 HS lên đọc lại bài: Giọng quê hương. - Nhận xét ghi điểm, tuyên dương các em. 2/ Bài mới: GV: - Giới thiệu bài mới – ghi đề - Đọc bài lần 1 và HD các em luyện đọc theo yêu cầu bài tập. HS:- Luyện đọc theo yêu cầu. GV:- Gọi các em đọc bài, nghe và chỉnh sữa nhịp đọc của các em. HD các em đọc và tìm hiểu bài dựa vào các câu hỏi gợi ý SGK. HS:- Đọc và tìm hiểu bài theo yêu cầu các câu hỏi SGK. + Đức viết thư cho ai? Dòng đầu bức thư, bạn ghi thế nào? + Đức hỏi thăm bà điều gì? Đức kể với bà những gì? + Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà thế nào? GV:- Gọi các em đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK, GV nhận xét và giảng bài giải nghĩa từ và rút ra nội dung bài học. - Đọc bài lại lần 2 và yêu cầu các em luyện đọc bài. HS:- Luyện đọc theo yêu cầu. GV:- Gọi HS đọc bài theo yêu cầu, nhận xét tuyên dương các em . 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập đọc thuộc bài và chuẩn bị bài mới: HS:- Chuẩn bị bài mới. GV:- Giới thiệu bài mới – ghi đề - Nêu yêu cầu của tiết ôn tập. HS: - Đọc theo yêu cầu. GV:- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về ý của đoạn đọc nhận xét ghi điểm. - HD các em đọc phân vai với bài lòng dân. HS:- Tập đọc phân vai. GV:- Gọi các em đọc theo phân vai. HS:- Đọc theo yêu cầu. GV:- Nhận xét tiết học. - Về nhà tập đọc bài tập đọc đã học và chuẩn bị bài ôn tập tiết 6. THỂ DỤC: ĐỘNG TÁC CHÂN VÀ LƯỜN CỦA BÀI TẬP THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. I/ Mục tiêu: + Học 2 động tác chân và lườn. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. + Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động, đúng luật. + II/ Chuẩn bị: + Địa điểm: Sân tập + Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi. III/ Tiến trình lên lớp: NỘI DUNG ĐL HÌNH THỨC 1/ Phần mở đầu: + Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. + Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. + Xoay các khớp. 6-8’ 1-2’ 1-2’ 2-3’ II/ Phần cơ bản: + Học động tác chân và lườn. giáo viên làm mẫu, hướng dẫn - học sinh thực hiện. Học sinh tập luyện theo tổ + Giáo viên theo dõi chữa sai. + Ôn trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”. + G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức. + Giáo viên theo dõi, chữa sai. 24-26’ 6-7’ 9-10’ 8-10’ III/ Phần kết thúc: + Cúi người thả lỏng + Hệ thống lại bài. + Nhận xét tiết học. + Giao bài tập về nhà: Ôn lại trò chơi vừa học 4-6’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ 1’
File đính kèm:
- THỨ TƯ.doc