Giáo án lớp 5 - Tuần 10
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 trong SGK.
* HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SGK
2. Giáo viên:
- Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc
- Phiếu kẻ bảng ở bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
liên kết liên hiệp bạn hữu bầu bạn bè bạn bao la bát ngát mênh mông Từ trái nghĩa phá hoại tàn phá tàn hại bấtổn náo động náo loạn chia rẽ phân tán thù địch kẻthù kẻ địch chật chội chậthẹp toen hoẻn - Trả lời - Nhắc lại Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I Tập trung vào kiểm tra: - Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân. - So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích. - Giải bài toán bằng cách”Tìm tỉ số”hoặc”Rút về đơn vị". Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I. (tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu ảt đã học (BT2). * HS khá, giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Học sinh: SGK 2. Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu khó, đoạn khó, nội dung bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Không 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Ôn tập giữa học kì i. (tiết 3)” b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Cho HS lên bốc thăm chọn bài (Xem lại bài khoảng 1 - 2 phút) - Gọi HS đọc bài. - Đặt 1 câu hỏi về đoạn bài vừa đọc. - Nhận xét ghi điểm. c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS đọc lại vở kịch. Em hãy nêu tính cách của từng nhân vật trong vở kịch? - Yêu cầu HS diễn kịch trong nhóm 6 - Tổ chức HS thi diễn kịch - Cùng cả lớp nhận xét và bình chọn nhóm diễn hay nhất, khen. 4. Củng cố: Vở kịch trên gồm có mấy nhân vật? Tính cách của các nhân vật như thế nào? 5. Dặn dò - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. 1’ 1’ 20’ 10’ 3’ 1' - Hát - HS bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi - Đọc bài theo chỉ định trong phiếu - Trả lời - Đọc yêu cầu - Đọc thầm vở kịch Một số HS nêu, lớp theo dõi nhận xét + Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ. + An: thông minh nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ + Chú cán bộ: bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân. + Lính: hống hách + Cai: xảo quyệt, vòi vĩnh - HS hoạt động nhóm 6 - Các nhóm lên diễn. + An: thông minh nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ + Chú cán bộ: bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân. + Lính: hống hách + Cai: xảo quyệt, vòi vĩnh Thứ tư, ngày 24 tháng 10 năm 2012 Khoa học ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. MỤC TIÊU: Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Học sinh: SGK 2. Giáo viên: - Các sơ đồ trang 42, 43 SGK. - Giấy khổ to và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. Em hãy nêu một số biện pháp để đảm bảo an toàn giao thông? - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Ôn tập: con người và sức khỏe.” b. Tiến hành các hoạt động. Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 và quan sát sơ đồ ở SGK. - Chia lớp làm hai nhóm cho HS vẽ sơ đồ tuổi dậy thì ở nữ: 10 - 15, tuổi dậy thì ở nam: 13 - 17. - Nhận xét. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2, 3 SGK trả lời câu hỏi Ở bài tập 2 em chọn câu trả lời nào Mà em cho là đúng nhất? Ở bài tập 3 em chọn câu trả lời nào? Tại sao ở bài tập 2 em lại chọn đáp án d? Tại sao ở bài tập 3 em lại không chọn các đáp án a, b, d.? *Hoạt động 2: Trò chơi”Ai nhanh ai đúng?” - Cho HS tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viên gan A trang 43 SGK. - Chia lớp làm 4 nhóm phân công cho mỗi nhóm một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng chống bệnh đó. + Nhóm 1: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng chống bệnh sốt rét. + Nhóm 2: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. + Nhóm 3: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm não. + Nhóm 4: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV/ AIDS. Nhận xét - Gọi các nhóm nhận xét - GV nhận xét, sửa sai 4. Củng cố Nêu một số cách phòng tránh HIV/ AIDS? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 1’ 3’ 1’ 17’ 10’ 3’ 1' - Hát - Đi đúng phần đường qui định, tuyên truyền chô mọi người xung quanh biết, … - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm và quan sát sơ đồ. - Thảo luận và vẽ sơ đồ như yêu cầu dán bảng, trình bày ; các nhóm khác nhận xét. - 1 em đọc yêu cầu - Ở bài tập 2: Ý d: Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần tình cảm và mối quan hệ xã hội là đúng nhất - Ở bài tập 3: ý c: Mang thai và cho con bú là đúng nhất. - Vì đây là đáp án thể hiện rõ nhất, đầy đủ nhất những biến đổi trong cơ thể con người. - Vì những việc nêu trong các đáp án này nam giới cũng làm được. Chỉ có việc mang thai và cho con bú thì nam giới không thể làm được. Xem sơ đồ SGK trang 43 - Thảo luận viết hoặc vẽ vào bảng nhóm dán bảng trình bày * Phòng bệnh sốt rét: +Tránh không để muỗi đốt: Nằm màn, mặc quần dài và áo dài tay, xoa lên người kem chống muỗi, đốt nhang muỗi, đốt lá hoặc vỏ trái cây xua muỗi, + Diệt muỗi: Phun thuốc diệt muỗi. +Tránh không cho muỗi có chỗ đẻ trứng: Lấy đất hoặc sỏi lấp các chỗ có nước đọng xung quanh nhà, thả các loại cá ăn bọ gậy, .. *Phòng bệnh sốt xuất huyết: + Tránh không để muỗi đốt: Nằm màn, mặc quần áo dài, xoa kem chống muỗi, .. +Diệt muỗi: Đốt lá vỏ trái cây xua muỗi, phun thuốc diệt muỗi. + Tránh không cho muỗi có chỗ đẻ trứng: Làm vệ sinh nhà cửa và môi trường sạch sẽ, lấp các vũng nước đọng, đậy nắp cống rãnh. * Phòng bệnh viêm não: - Như nhóm 2: Thêm: Đi tiêm phòng, nuôi súc vật cách xa nơi ở. * Phòng tránh nhiễm HIV / AIDS: + Không tiêm chích khi không cần thiết: Dùng kim tiêm một lần rồi bỏ. Tiệt trùng kim tiêm trước khi dùng. + Sinh hoạt hằng ngày lành mạnh: Không tiêm chích ma túy Không quan hệ tình dục bừa bãi. + Không truyền máu nếu không biết rõ nguồn gốc: Không dùng chung các dụng cụ có dính máu như dao cạo, bàn chải đánh răng... - Các nhóm nhận xét + Không tiêm chích khi không cần thiết: Dùng kim tiêm một lần rồi bỏ. Tiệt trùng kim tiêm trước khi dùng..... Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1). - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Học sinh: SGK 2. Giáo viên: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Ôn tập giữa học kì i (tiết 4)” b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Cho HS bốc thăm chọn bài (xem lại bài khoảng 1 - 2 phút) - Gọi HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu. - Đặt một câu hỏi về đoạn bài vừa đọc - Nhận xét ghi điểm. c. Nghe viết chính tả. - Đọc toàn bài một lần. - Gọi 1 HS đọc chú giải. Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách? Vì sao những người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng? Bài văn cho em biết điều gì? Ở địa phương các em có người chặt phá, đốt rừng để làm nương không? Những người đó bị xử lí như thế nào? Để bảo vệ môi trường ở địa phương các em cần làm gì? - Viết từ khó: - Nhận xét sửa sai. - GV đọc từng câu cho đến hết bài. - Đọc lại cho HS soát lỗi. - Thu bài chấm 1/3 lớp - Nhận xét chung 4. Củng cố Chữ đầu câu các em nên viết như thế nào? Kết thúc câu dùng dấu gì?. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn các bài đã học, CB bài sau 1’ 1’ 14’ 16’ 3’ 1' - Hát - Bốc thăm và chuẩn bị bài. - Đọc bài. - Trả lời câu hỏi. - Nghe - 1HS đọc chú giải. + Vì sách làm bằng bột nứa, bột của gỗ rừng. + Vì rừng cầm trịch cho mực nước sông Hồng, sông Đà. - Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước. - Có - Những người đó phải chịu hình thức phạt tiền… - Không được tự ý chặt phá đốt rừng làm nương rẫy, phải tuyên truyền tới mọi người xung quanh. - Viết bảng con: nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ. - Viết bài vào giấy kiểm tra - Soát lỗi chính tả. - Chữ đầu câu nên viết hoa, kết thúc câu dùng dấu chấm. Toán CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: Biết: - Cộng các số thập phân. - Giải bài toán với phép cộng các số thập phân. * Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b), bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Học sinh: SGK, Bảng con, … 2. Giáo viên: Nội dung bài tập, bảng lớp chép sẵn bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Cộng hai số thập phân” *b. HDHS thực hiện hai số thập phân VD 1: - Nêu VD, vẽ đường gấp khúc lên bảng Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? Em hãy đổi 1, 84 m và 2, 45 m thành các số đo có đơn vị là cm? - Gọi HS đặt tính và tính. * Vậy 1, 84 + 2, 45 = 4, 29 m - Hướng dẫn HS đặt tính như SGK (vừa thực hiện thao tác vừa giải thích. 4, 29 (m) - Cho HS nhận xét về sự giống và khác nhau của hai phép cộng. 4, 29 *VD2: 15, 9 + 8, 75 =? - Hướng dẫn cách đặt tính. - Gọi HS lên bảng tự đặt tính và tính. - Gọi HS nhận xét. Muốn cộng hai STP ta làm như thế nào? - Chốt lại gọi HS đọc kết luận trong SGK. c. Luyện tập: Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Cho HS làm bảng con - Nhận xét. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS lên bảng. - Gọi Hs nhận xét bài của bạn. - Nhận xét ghi điểm. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài toán. Tóm tắt: Nam: 32, 6 kg Tiến nặng hơn 4, 8 kg Tiến nặng:... kg? - Gọi HS lên bảng. - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố Muốn cộng hai số thập phân ta làm như thế nào? 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về học bài chuẩn bị bài sau. 1’ 1’ 5’
File đính kèm:
- GIAO AN 5 tuan 10(1).doc