Giáo án lớp 5 - Tuần 10
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học: tốc độ khoảng 100 tiếng/phút: biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1đến tuần 9 theo mẫu SGK.
HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bai văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
* GDKNS: KN tìm kiếm và xử lý thông tin; KN hợp tác.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL đã học
III. Các hoạt động dạy học:
tự nhiên. * Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng với các dấu phẩy của các số hạng. - Một số HS nêu trước lớp , cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS tự học thuộc lòng ghi nhớ về cách cộng hai số thập phân. Bài 1 - Học sinh đọc đề bài - Bài tập yêu cầu chúng ta tính. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 47,5 39,18 75,91 0,689 + + + + 73,8 46,52 443,80 1,664 GV yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép tính của mình. - Đọc đề ,nêu yêu cầu -Gọi HS lên bảng làm bài - Tương tự bài 1 - Cho HS nx ,chữa bài - HS nhận xét bài của bạn đúng hay sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - 2 HS vừa lên bảng lần lượt nêu, mỗi học sinh nêu cách thực hiện1 phép tính. Bài 2 :- 1HS nêu yêu cầu - Lần lượt mỗi HS làm 1 bài - HS đọc thầm đề bài và nêu: Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính rồi tính tổng hai số thập phân. - 1HS khác chữa bài 35,92 70,58 0,835 + 58,76 + 9,86 + 9,43 94,68 80,44 10,265 - Đọc đề , suy nghĩ làm bài - Gọi HS lên bảng làm - Gọi HS nx ,chưa bài HĐNT :NX giờ học - Chuản bị trước bài Bài 3 :1HS đọc đề ,suy nghĩ giải - 1HS lên bảng trình bày Bài giải Con ngỗng cân nặng là: 2,7+2,2= 4,9 (kg) Cả hai con cân nặng là : 2,7+4,9 = 7,6 (kg ) Đáp số: 7,6 kg - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và kiểm tra. ……………………………….. * * * ………………………………. Tiết 3: Tiếng Việt ôn tập tiết 5 I. Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học: tốc độ khoảng 100 tiếng/phút: biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. -Nêu được một số điêm nổi bật về tính cách nhân vật trong vơt kịch lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. - HS khá, giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch II. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS: 1. Bài cũ: Gọi HS đọc bài HTL Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà” và nêu nội dung bài . - GV nhận xét cho điểm 2. Bài mới: * Giới thiệu và nêu mục tiêu tiết học HĐ1 Kiểm tra đọc Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài(sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút) - Khi HS đọc GV có thể đặt câu hỏi về đoạn vài vừa đọc GV cho điểm theo hướng dẫn HĐ2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Yêu cầu hs đọc lại vở kịch. Lớp theo dõi, xác định tính cách của từng nhân vật - Gọi hs phát biểu - Nhận xét kết luận lời giải đúng - Tổ chức cho hs diễn kịch Gợi ý cho hs: + Chọn đoạn kịch định diễn + Phân vai + Tập diễn trong nhóm GV cùng cả lớp tham gia bình chọn GV nhận xét cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò hs - 2HS đọc bài và nêu nội dung - Lớp theo dõi và nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - HS đọc trong SGK (hoặc đọc Thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu - HS trả lời - HS nào không đạt yêucầu kiểm tra lại trong tiết sau - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập - 2hs đọc nối tiếp 2 đoạn của vở kịch + Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ + An: thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ + Chú cán bộ: bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân + Lính: hống hách + Cai: xảo quyệt, vòi vĩnh HS làm việc theo nhóm - Các nhóm thi diễn kịch (hs có thể sáng tạo lời thoại của nhân vật. Không nhất thiết phải đọc lời thoại như trong sgk Cả lớp tham gia bình chọn: + Nhóm diễn kịch giỏi nhất + Diễn viên đóng kịch giỏi nhất + Bình chọn trao giải - HS về học bài và chuẩn bị bài sau . ……………………………….. * * * ………………………………. Tiết 4: Khoa học Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ I. Mục tiêu: - Nờu được một số việc nờn làm và khụng nờn làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thụng đường bộ. - HSK: + Nờu một số nguyờn nhõn dẫn đến tai nạn giao thụng + Tuyờn truyền, vận động người thõn, bạn bố thực hiện một số việc nờn làm để đảm bảo an toàn giao thụng đường bộ. * GDKNS: KN phân tích, phán đoán các tình huống. II. DDDH: - Hình trang 40,41 SGK. - Các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông . III. HĐ DH HĐ của GV HĐ của HS: 1. Kiểm tra bài cũ: + Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại ? GV nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ1: Nguyên nhân gây tai nạn giao thộng: - Em hãy kể các tai nạn giao thông mà em biết ? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông đó ? KL: Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông như: Người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ. Các điêu kiện giao thông không an toàn, … HĐ 2: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả cua nó: - Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4, trang 40 - SGK và : + Chỉ ra những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông. Hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó ? + Qua những vi phạm về giao thông đó em có nhận xét gì ? KL: Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông. Có những tai nạn giao thông không phải là do mình. HĐ3 : Những việc làm để thực hiện an toàn giao thông. Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm như sau. Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa trang 41 – SGK và nói rõ lợi ích của việc làm được mô tả trong hình, sau đó tìm hiểu thêm những việc nên làm để thực hiện an toàn giao thông. + Nhận xét, khen ngợi hs có nhiều hiểu biết để thực hiện an toàn giao thông. Củng cố- dặn dò: - Nêu những việc làm để thực hiện an toàn giao thông. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chấp hành Luật giao thông đường bộ. - 1 HS nêu cách phòng tránh bị xâm hại - Lớp nhận xét. - HS nối tiếp nhau kể. + Phóng nhanh, vượt ẩu. + Lái xe khi say rượu. + Bán háng không đúng nơi quy định. + Không quan sát đường khi sang. + Do đường xấu. + Phương tiện giao thông quá cũ, không đảm bảo. …. - Thảo luận theo bàn, quan sát các hình và trả lời các câu hỏi: Hình 1: Các bạn nhỏ đá bóng dưới lòng đường, chơi cầu lông, dưới lòng đường, người đi bộ dưới lòng đường, …. Điều đó rất nguy hại đến người tham gia giao thông, dễ bị xe cộ đi lại đâm vào. Hình 2:Bạn nhỏ đi xe đạp vượt đèn đỏ.Dễ bị tai nạn, … Hình 3: các bạn HS đi hàng ba trên đường phố, vừa đi vừa nói chuyện. … Dễ gây tai nạn. Hình 4 : Người đi xe máy chở hàng cồng kềng, quá quy định.Làm chắn tầm quan sát của các phương tiện tham gia giao thông khác rất dễ gây tai nạn giao thông… - Tai nạn giao thông xảy ra hầu hết là do sai phạm của nhũng người tham gia giao thông. - HS làm việc theo nhóm quan sát các hình 5, 6, 7 trang 41 - SGK. Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Hình 5: Thể hiện HS được học Luật giao thông đường bộ. Hình 6: Một bạn HS đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm. Hình 7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường của mình. + Đi đúng phần đường quy định. + Học luật an toàn giao thông đường bộ. + Khi đi đường phải quan sát kĩ các biển báo giao thông. + Đi xe đạp sát lề đường bên phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. + Đi bộ trên vỉa hè hoặc bên phải đường. + Không đô hàng ba, hàng tư, vừa đi vừan hô đùa. + Sang đường đúng phần đường quy định, nếu không có phần để sang đường phải quan sát kĩ các phương tiện, người đang tham gia an toàn giao thông và xin đường… - 1 HS nêu ------------------------------------------------------------------------ Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Biết: - Cộng các số thập phân, - Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Giải bài toán có nội dung hình học. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ GV HĐ HS A/ HĐ 1: Củng cố kiến thức - Gọi học sinh chữa bài 2 - Nhận xét và cho điểm. ? Muốn cộng hai số thập phân ta làm như thế nào? - Nhận xét và cho điểm. - 2 học sinh lên bảng làm. - Ta cộng như cộng số tự nhiên, lưu ý các đặt tính sao cho dấu phẩy thẳng hàng với dấu phẩy, các hàng thẳng cột với nhau. * Giới thiệu bài: HĐ2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập (VBT trang 61- 62 ) - Yêu cầu học đọc đề bài và nêu yêu cầu của đề. - Yêu cầu học sinh làm bài Bài 1: -1HS nêu yêu cầu - Học sinh đọc thầm bài - Bài cho biết các số a,b yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức a + b và b + a. - 1 học sinh làm bài, học sinh dưới lớp làm bài vào vở. a b a + b b+ a 6,84 2,36 6,84+ 2,36 = 9,2 2,36 +6,84 = 9,2 20,65 17,29 20,65 + 17,29 =37,94 17,29+ 20,65 = 37,94 - GV yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV hỏi: + Em có nhận xét gì về giá trị, về vị trí các số hạng của hai tổng a+ b và b +a khi a = 6,84 và b = 2,36? + Gv hỏi tương tự với hai trường hợp còn lại. - HS nhận xét bạn làm đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. HS trả lời: + Hai tổng này có giá trị bằng nhau. + Khi đổi chỗ cho các số hạng thì tổng không thay đổi - HS nhắc lai kết luận về tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - HS nhớ lại và nêu: Dù là phép cộngvới số tự nhiên, hay phân số hay vsố thập phân thì khi đổi chỗ các số hạng thì tổng vẫn không thay đổi. - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài toán. - Gv hỏi: Em hiểu yêu cầu của bài" dùng tính chất giao hoán để thử lại" như thế nào? - GV yêu cầu HS là bài. - Gv yêu cầu HS nhận xét bài là của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 : - Học sinh đọc thầm đề bài - HS nêu:v Thực hiện tính cộng sau đó đổi chỗ các số hạng để tính tiếp. Nếu hai phép cộng có kết quả bằng nhau tức là đã tính đúng, nếu hai phép cộng cho hai kết quả khác nhau là đã tính sai. - 3 HS lên bảng là bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a, 4,39 Thư lại 5,66 10,05 10,05 b, 87,06 thử lại 9,75 96,81 96,81 c, 905,87 thử lại 69,68 975,55 975,55 - HS nhận xét bạn làm bài đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài và cho điểm học sinh. Bài 3 - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Chiều dài của mảnh vườnhình chữ nhật là: 30,63 + 14,74 = 45,37 (m ) Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là : ( 30,63 + 45,37 )2 = 152 (m) Đáp số : 152 m 1 HS nx ,chữa bài - GV gọi học sinh đọc đề bài toán. - GV chữa bài của học sinh trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - 1 HS đọc đ
File đính kèm:
- tuần 10 lớp 5.doc