Giáo án lớp 5 - Tuần 1, thứ năm
I/Mục tiêu:
N3:- Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm)
- Tính được dộ dài đường gấp khúc.
N5:- Nhận ra sự cần thiết pahỉ thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ.
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam nữ.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N5:- SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2009 TOÁN: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Có nhớ 1 lần) KHOA HỌC: NAM HAY NỮ I/Mục tiêu: N3:- Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm) - Tính được dộ dài đường gấp khúc. N5:- Nhận ra sự cần thiết pahỉ thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam nữ. II/ Chuẩn bị: N3:- SGK, vở bài tập. N5:- SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: 2/ Bài mới: GV:- Giới thiệu bài ghi đề. - HD các em về cách cộng số có ba chữ số có nhớ 1 lần.Gọi hs lên bảng tập tính 435+127=? 256+162=? HS:- Lên bảng đặt và tập tính cộng số có 3 chữ số có nhớ 1 lần. GV:- Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em ltính đúng theo yêu cầu bài học. - HD bài tập thực hành 1(cột 1,2,3),2(cột 1,2,3),3(a),4và cho các em làm bài vào vở tập. HS:- Làm bài vào vở tập GV:- Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bái đúng với yêu cầu bài tập. HS:- Tiếp tục làm bài tập và vở. 3/ Củng cố: GV:- Thu vở chấm và chũa bài tập và nhắc lại cách tính cộng số có ba chữ số có nhớ một lần. - Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới.: Luyện tập. HS:- Chuẩn bị bài mới. GV:- Giới thiệu bài ghi đề. - HD các em bíêt cách phân biệt đâu là nam đau là nữ. Nêu câu hỏi gợi ý cho các em tìm hiểu bài. HS:- Trả lời các câu hỏi sau: + Lớp mình có bai nhiêu bạn trai bao nhiêu bạn gái? + Nêu một vài điểm khác nhau và giống nhau giữa bạn trai và bạn gái. GV: Gọi các em trả lời câu hỏi, nhận xét và giảng giải thêm giúp các em hiểu được sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam và nữ. Biết tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam nữ. - HD các em trả lời câu hỏi: Chộn câu trả lời đúng (SGK). HS:- Tập chọn câu trả lời đúng. GV:- Gọi các em chọn câu trả lời đúng, nhận xét và rút ra nội dung ghi nhớ của bài. HS:- Đọc lại phân ghi nhớ SGK. GV:- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài: Nam hay nữ (TT) CHÍNH TẢ: (N-V) CHƠI CHUYỀN. TOÁN: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (TT) I/ Mục tiêu: N3:- Nghe viết đúng bài CT trình bày đúng hình thức bài thơ . - Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trống. - Làm đúng bài tập 3a/b. N5:- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số. - Giúp các em biết cách so sánh hai phân số. II/ Chuẩn bị: N3: Viết sẳn bài tập điền vần và bài tập 3a lên bảng lớp. N5: SGK, vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: 2/ Bài mới: GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề - Đọc bài viết lần 1 và nêu một số từ khó mà các em thương mắc lỗi cho các em tập viết. HS:- Đọc lại đoạn viết và viết các từ khó trong bài. GV:- Nhận xét HS tập viết từ khó, đọc từng câu cho các em viết bài vào vở. - HD bài tập áp dụng điền vần và bài tập 3 a trên bảng cho các em hiểu và làm bài vào vở. HS:- Làm bài vào vở tập. 3/ Củng cố: GV:- Thu vở chấm chữa lỗi chính tả và bài tập áp dụng 4/ Dặn dò: - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới. HS:- chuẩn bị bài mới. GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề - HD giúp các em hiểu thêm vwf cách so sánh 2 phân số có cùng tử số. - HD các bài tập áp dụng 1,2,3 và cho các em làm bài vào vở tập HS:- làm bài vào vở tập theo yêu cầu bài tập. GV:- Quan sát quá trình làm bài của các em và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu. HS:- làm bài tập. GV:- Thu vở chấm chữa bài tập - Về nhà làm lại các bài tập sai và chuẩn bị bài mới: Phân số thập phận. TNXH: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO. LT&C: TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Mục tiêu: N3: - Hiểu được cần thở bẳng mũi, không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh. - Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khoẻ. N5:- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nha, hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu bài tập 1, BT2, đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu BT3. II/ Chuẩn bị: N3: - Tranh vẽ về các hoạt động thở. N5: Viết sẳn bài tập 1,2 lên bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- Tìm hiểu bài mới. GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD và nêu một số câu hỏi gợi ý giúp các em tìm hiểu bài học qua tranh minh hoạ. HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý. GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý, Gv giảng giải giúp các em hiểu được cần thở bẳng mũi, không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh. Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khoẻ. - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhơ SGK. 3/ Củng cố: HS:- Đọc phần ghi nhớ. 4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Vệ sinh hô hấp. GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD các em nắm được từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nha, hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - HD bài tập 1 trên bảng phụ và cho các em lên bảng làm bài, lớp làm vào vở tập. HS:- Làm bài theo yêu cầu. GV:- Nhận xét HD thêm giúp các em sữa lại đúng với yêu cầu bài tập, HD bài tập 2,3 và cho các em làm bài vào vở tập. HS:- Làm bài theo yêu cầu. GV:- Thu vở chấm và chưa bài tập, HD thêm giúp các em làm bài đúng . - Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới: Luyện tập về từ đồng nghĩa. LT&C: ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT SO SÁNH. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I/ Mục tiêu: N3:- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vất ( BT1). Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ (BT2). - Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lý do vì sao thích hình ảnh đó (BT3). N5:- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vất trong bài “ Buổi sớm trên cánh đồng” (BT1). - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT 2). II/ Chuẩn bị: N3: SGK, vở bài tập N5: SGK, vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: 2/ Bài mới: GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD bài tập 1 bài cho các em làm bài vào bở tập. HS:- Làm bài vào vở tập GV: - Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng với yêu cầu và HD bài tập 2 và cho các em làm vào vở. HS:- tiếp tục làm bài . GV:- HD các em nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lý do vì sao thích hinhd ảnh đó. HS:- Làm bài tập 3 vào vở. GV:- Thu vở chấm chữa bài tập HD lại bài tập sai cho các em sưa lại. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài mới. HS:- Chuẩn bị bài mới GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD các em tìm hiểu bài tập 1 (SGK) Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vất trong bài “ Buổi sớm trên cánh đồng” HS:- Nêu nhận xét về cách tả cảnh vật trong bài. GV:- Gọi các em nêu nhận xét, lớp bổ sung thêm ý, HD các em tìm hiểu về cách lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày và cho các em tập lập dàn ý HS:- Tập lập dàn ý bài văn tả cảnh. GV: - quan sát và HD thêm giúp các em lập đúng dàn ý cảu bài văn tả cảnh. HS: - Tập luyện dàn ý. GV:- Về nhà tiếp tục tập lập dàn bài tả cảnh và chuẩn bị bài mới. THỂ DỤC: ÔN MỘT SỐ KỸ NĂNG ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ Trò chơi: Nhóm 3, nhóm 7 I/ Mục tiêu: Bược đầu biết cách đi 1 – 4 hàng dọc theo nhịp, biết dóng hàng cho thẳng trong khi đi. Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II/ Chuẩn bị: Còi, kẻ sẳn vạch trên sân, sân tập sạch sẻ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung và phương pháp dạy học Hình thức tổ chức 20 10 5 1/KTBC: 2/ Bài mới: GV:- Nhận lớp, phổ biến nội dung bài học. - Cho các em khởi động các khớp cổ tay, cẳn chân. HS:- Khởi động theo yêu cầu GV:- HD các em nắm được những đặc điểm cơ bản của chương trình thể dục và một số nội quy tập luyện. - HD các em biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái,đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp. - Cho các em thực hàng theo yêu cầu . HS:- Thực hành theo yêu cầu hướng dẫn. GV:- Quan sát và chỉnh sữa, giúp các em thực hiện đúng theo yêu cầu của nội dung. 3/ Trò chơi: “ NHÓM 3, NHÓM 7” GV:- Nêu yêu cầu trò chơi, HD cách chơi, cho các em chơi thử theo yêu cầu từ 2 đến 3 lần. - Cho các em chơi theo yêu cầu. HS:- Chơi theo yêu cầu trò chơi. GV:- Quan sát và nhận xét. 4/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập luyện và chuẩn bị bài mới: * * * * * *GV * * * * * * * * * * *GV * * * * *
File đính kèm:
- THỨ NĂM.doc