Giáo án Tin học Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2013-2014

A. Mục tiêu:

- Ôn tập chức năng xử lí thông tin của máy tính.

- Nắm lại chức năng của thiết bị lưu trữ và các thiết bị lưu trữ phổ biến.

B. Đồ dùng dạy học:

- GV: SGK, phòng thực hành, các thiết bị lưu trữ.

- HS: SGK

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I. Ổn định lớp: (10’)

-Ổn định lớp, phổ biến nội quy, chia nhóm thực hành

-Giới thiệu SGK, chương trình học.

II. Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (15’)

-Yêu cầu HS thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:

-Nêu 2 chức năng chính của máy tính?

-Kể tên các bộ phận chính của máy tính? Nêu nhiệm vụ của từng bộ phận đó.

-GV nhận xét và nhắc lại: Máy tính là một công cụ xử lí thông tin. Máy tính xử lí thông tin vào (từ bàn phím, chuột) và cho kết quả là thông tin ra (ở màn hình).

-Để xử lí thông tin máy tính cần có sự chỉ dẫn của cái gì?

-Chương trình và các kết quả làm việc được lưu ở đâu?

-Thiết bị lưu trữ quan trọng nhất là gì? Chức năng chính của nó?

-Kể tên các thiết bị lưu trữ khác? Chúng được dùng chủ yếu vào việc gì?

Hoạt động 2: Bài tập (13’)

-Yêu cầu HS thảo luận để làm các bài tập B1, 2, 3, 4,5 SGK tr. 4,5.

-Theo dõi, hướng dẫn HS thảo luận.

-Kiểm tra, nhận xét.

Hoạt động nối tiếp (2’)

-Xem lại cách sử dụng các thiết bị lưu trữ.

-Xem lại bài học với Logo.

-Xử lí và lưu trữ thông tin

-HS kể tên các bộ phận chính và nêu nhiệm vụ của từng bộ phận.

-HS nghe và ghi chép

-Chỉ dẫn của chương trình do con người viết.

-Thiết bị lưu trữ

-Đĩa cứng. Để lưu các chương trình và thông tin quan trọng, thường xuyên sử dụng.

-Đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash. Để trao đổi thông tin giữa các máy.

-HS làm bài tập theo yêu cầu.

-Đại diện các nhóm trả lời và nhận xét.

 

doc8 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i của em (tt)
T5
15/08/2013
Sáng
1
5C
Những gì em đã biết
2
5C
Những gì em đã biết (tt)
Chiều
1
3C
Người bạn mới của em
2
3C
Người bạn mới của em (tt)
3
4C
Những gì em đã biết
4
4C
Những gì em đã biết (tt)
T6
16/08/2013
Sáng
1
5D
Những gì em đã biết
2
5D
Những gì em đã biết (tt)
3
5E
Những gì em đã biết
4
5E
Những gì em đã biết (tt)
Chiều
1
3D
Người bạn mới của em
2
3D
Người bạn mới của em (tt)
3
3E
Người bạn mới của em
4
3E
Người bạn mới của em (tt)
Ngày soạn: 11/08/2013
Ngày giảng: Thứ ba ngày 13/08/2013
Dạy lớp: 5A, 5B, 5C, 5D, 5E
NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (Tiết 1)
Mục tiêu:
- Ôn tập chức năng xử lí thông tin của máy tính.
- Nắm lại chức năng của thiết bị lưu trữ và các thiết bị lưu trữ phổ biến.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, phòng thực hành, các thiết bị lưu trữ.
- HS: SGK
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định lớp: (10’)
-Ổn định lớp, phổ biến nội quy, chia nhóm thực hành
-Giới thiệu SGK, chương trình học.
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (15’)
-Yêu cầu HS thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
-Nêu 2 chức năng chính của máy tính?
-Kể tên các bộ phận chính của máy tính? Nêu nhiệm vụ của từng bộ phận đó.
-GV nhận xét và nhắc lại: Máy tính là một công cụ xử lí thông tin. Máy tính xử lí thông tin vào (từ bàn phím, chuột) và cho kết quả là thông tin ra (ở màn hình).
-Để xử lí thông tin máy tính cần có sự chỉ dẫn của cái gì?
-Chương trình và các kết quả làm việc được lưu ở đâu?
-Thiết bị lưu trữ quan trọng nhất là gì? Chức năng chính của nó?
-Kể tên các thiết bị lưu trữ khác? Chúng được dùng chủ yếu vào việc gì?
Hoạt động 2: Bài tập (13’)
-Yêu cầu HS thảo luận để làm các bài tập B1, 2, 3, 4,5 SGK tr. 4,5.
-Theo dõi, hướng dẫn HS thảo luận.
-Kiểm tra, nhận xét.
Hoạt động nối tiếp (2’)
-Xem lại cách sử dụng các thiết bị lưu trữ.
-Xem lại bài học với Logo.
-Xử lí và lưu trữ thông tin
-HS kể tên các bộ phận chính và nêu nhiệm vụ của từng bộ phận.
-HS nghe và ghi chép
-Chỉ dẫn của chương trình do con người viết.
-Thiết bị lưu trữ
-Đĩa cứng. Để lưu các chương trình và thông tin quan trọng, thường xuyên sử dụng.
-Đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash. Để trao đổi thông tin giữa các máy.
-HS làm bài tập theo yêu cầu.
-Đại diện các nhóm trả lời và nhận xét.
NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Ôn tập cách sử dụng các thiết bị lưu trữ gắn ngoài.
- HS xác định được thông tin vào và thông tin ra khi máy tính làm việc.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, phòng thực hành, các thiết bị lưu trữ.
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ: (6’)
-Nêu chức năng của các thiết bị lưu trữ?
-Kể tên các thiết bị lưu trữ đã học.
-Nhận xét, ghi điểm
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Thực hành (30’)
-Yêu cầu HS quan sát phần thân máy tính nhận biết vị trí ổ đĩa CD, vị trí cổng USB.
-Thực hành cho đĩa mềm, đĩa CD vào ổ và lấy ra.
-Thực hành cắm USB vào cổng và tháo ra khỏi cổng USB trên thân máy.
-Khởi động phần mềm Logo chỉ ra màn hình chính và cửa sổ lệnh.
+Gõ lệnh FD 100 vào ngăn gõ lệnh và nhấn phím Enter.
+Khi máy tính thực hiện lệnh trên, thông tin vào là gì? Thông tin ra là gì? 
Hoạt động 2: Nhận xét (2’)
-Nhận xét tuyên dương HS thực hành tốt. Động viên HS thực hành yếu.
Hoạt động nối tiếp (2’)
-Ôn tập lại các kiến thức đã học, xem lại các dạng cơ bản của thông tin.
-Xem trước bài mới: Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào?
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
-HS thực hành nhận biết vị trí ổ đĩa CD, vị trí cổng USB trên thân máy.
-HS thực hành thao tác với đĩa CD và USB.
-HS thực hành theo hướng dẫn của GV.
-lệnh FD 100/ rùa đi thẳng 100 bước
Ngày soạn: 11/08/2013
Ngày giảng: Thứ ba ngày 13/08/2013
Dạy lớp: 4A, 4B, 4C, 4D, 4E
NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (Tiết 1)
Mục tiêu: Ôn tập những kiến thức cơ bản đã học ở quyển 1:
- Khả năng làm việc của máy tinh, chức năng chính của máy tính.
- Các dạng cơ bản của thông tin.
- Vai trò của máy tính trong đời sống.
- Các bộ phận quan trọng nhất của máy tính, nhiệm vụ cơ bản của mỗi bộ phận.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, giáo án, phòng thực hành.
- HS: SGK, vở.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định lớp: (10’)
-Ổn định lớp, phổ biến nội quy, chia nhóm thực hành
-Giới thiệu SGK, chương trình học.
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (20’)
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 và trả lời: Em biết gì về máy tính? (về khả năng làm việc, chức năng của máy tính, máy tính giúp gì cho con người và các bộ phận của máy tính để bàn?).
-Máy tính chỉ xử lí được thông tin ở những dạng nào? Cho ví dụ.
-Nhận xét và kết luận.
Hoạt động 2: Bài tập (5’)
Bài 2: Kể tên 2 thiết bị ở trong lớp học hoạt động phải dùng điện. 
Bài 1: Kể tên vài thiết bị dùng trong gia đình cần điện để hoạt động.
-Nhận xét 
Hoạt động nối tiếp (5’)
-Nhận xét tiết học.
-Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm thu thập thông tin về ngày Khai trường (mỗi nhóm thu thập 1 dạng thông tin).
-Về nhà làm bài tập B3(SGK. Tr4) 
-HS thảo luận và trả lời.
-HS nhận xét.
-Văn bản, âm thanh, hình ảnh
+ Quạt, bóng điện...
-Hoạt động nhóm: mỗi nhóm kể tên 5 thiết bị.
NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (Tiết 2)
Mục tiêu: Ôn tập những kiến thức cơ bản đã học ở quyển 1:
- Khả năng làm việc của máy tinh, chức năng chính của máy tính.
- Các dạng cơ bản của thông tin.
- Vai trò của máy tính trong đời sống.
- Các bộ phận quan trọng nhất của máy tính, nhiệm vụ cơ bản của mỗi bộ phận.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, giáo án, phòng thực hành.
- HS: SGK, vở.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Yêu cầu HS làm bài tập B3 (SGK tr.4)
-Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Hoạt động (20’)
-Yêu cầu các nhóm tổng hợp các thông tin thu thập được về ngày khai trường chuẩn bị báo cáo trước lớp.
-Yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày trước lớp.
-Yêu cầu HS cả lớp bình chọn nhóm thu thập thông tin đúng dạng, thông tin gây ấn tượng nhất.
-GV theo dõi, hướng dẫn HS.
-Nhận xét chung.
Hoạt động 2: Thực hành (13’)
-Yêu cầu HS nhắc lại cách khởi động phần mềm từ màn hình nền?
-Yêu cầu HS khởi động phần mềm Paint, sử dụng các kiển thức đã học để thực hành vẽ tự do.
-Theo dõi, giúp đỡ HS thực hành.
-Nhận xét.
Hoạt động nối tiếp (2’)
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài Khám phá máy tính chuẩn bị cho tiết sau.
-HS làm bài tập.
-HS nhận xét.
-HS tổng hợp các thông tin thu thập được về ngày khai trường.
-Đại diện các nhóm báo cáo.
-HS nhận xét
-Nháy đúp chuột lên biểu tượng của phần mềm ở màn hình nền
-HS thực hành vẽ tự do.
Ngày soạn: 11/08/2013
Ngày giảng: Thứ tư ngày 14/08/2013
Dạy lớp: 3A, 3B, 3C, 3D, 3E
NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (Tiết 1)
Mục tiêu: 
- Giúp học sinh làm quen với máy vi tính, biết các loại vi tính thường gặp. Nhận biết các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn.
Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới.
Bồi dưỡng học sinh thái độ, ý thức về môn học mới.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, giáo án, máy tính.
- HS: SGK, vở.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định lớp: (10’)
-Ổn định lớp, phổ biến nội quy, chia nhóm thực hành
-Giới thiệu SGK, chương trình học.
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu máy tính (20’)
-GV giới thiệu người bạn mới-máy tính với những đức tính quý: Chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện.
-Em có thể dùng máy tính để làm gì?
-Nhận xét và giới thiệu: Máy tính giúp em học tập, tìm hiểu thế giới xung quanh, liên lạc, giải trí.
-Em thường thấy những loại máy tính nào?
-Nhận xét.
-GV cho HS quan sát máy tính và hỏi: máy tính có những bộ phận quan trọng nào?
-Yêu cầu HS lên chỉ ra các bộ phận của máy tính.
-Nhận xét và giới thiệu các bộ phận của máy tính để bàn.
Hoạt động 2: Bài tập (8’)
-Yêu cầu HS làm các bài tập B1, 2 SGK tr. 6
B1: Đáp án đúng a, b, c. Đáp án sai: d
B2: TV/bộ xử lí/màn hình/chuột
-Nhận xét.
Hoạt động nối tiếp (2’)
-Nhận xét tiết học.
-Xem lại bài học, xem trước cách làm việc với máy tính chuẩn bị cho tiết sau.
-HS lắng nghe.
-Học toán, học tin, học vẽ, học tiếng Anh, đọc báo, xem tin tức, liên lạc, nghe nhạc, xem phim, chơi game, ...
-HS lắng nghe.
-Máy tính để bàn, máy tính xách tay
-Màn hình, thân máy, bàn phím, chuột.
-HS chỉ ra các bộ phận của máy tính
-HS lắng nghe và theo dõi
-HS làm bài tập và trả lời trước lớp
-HS nhận xét
NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (Tiết 2)
Mục tiêu: 
- Giúp học sinh làm quen với máy vi tính, biết các loại vi tính thường gặp. Nhận biết các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn.
Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới.
- Nắm được một số yêu cầu khi làm việc với máy tính như: Tư thế ngồi, bố trí ánh sáng, cách bật và tắt máy.
Bồi dưỡng học sinh thái độ, ý thức về môn học mới.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, giáo án, máy tính.
- HS: SGK, vở.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ: (7’)
-Máy tính có thể giúp em làm những việc gì?
-Nêu các bộ phận quan trọng nhất của máy tính để bàn?
-Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc với máy tính (20’)
-Làm viêc với máy tính em cần học cách bật/ tắt máy, tư thế ngồi, ánh sáng.
*Bật máy: GV yêu cầu HS quan sát và giới thiệu cách bật máy
-Yêu cầu HS bật máy và quan sát máy tính khởi động.
-GV giới thiệu tiếp về màn hình nền 
và các biểu tượng 
*Tư thế ngồi: GV cho HS quan sát hình 9 (tư thế ngồi) và hỏi: Em phải ngồi như thế nào mới đúng tư thế?
-Nhận xét.
*Ánh sáng: GV giới thiệu cách đặt máy tính phù hợp với hướng ánh sáng.
*Tắt máy: GV giới thiệu và làm mẫu: Start>Turn off Computer>Turn off
-Yêu cầu HS tắt máy của nhóm mình.
Hoạt động 2: Bài tập (10’)
-Yêu cầu HS làm 2 bài tập B4, B5 và trình bày trước lớp.
B4: Máy tính làm việc khi kết nối với nguồn điện.
-Có nhiều biểu tượng trên màn hình nền.
B5: Cận thị/vẹo cột sống
*Trò chơi: Giải ô chữ
Chọn 2 đội mỗi đội 4 HS, thảo luận và hoàn thành ô chữ ở B6 (mỗ

File đính kèm:

  • docgat1.doc
Giáo án liên quan