Giáo án lớp 5 tuần 1 năm 2014

I. Mục tiêu:

 - Biết : Học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.

 - Có ý thức học tập, rèn luyện.

 - Vui vẻ và tự hào vì đã là học sinh lớp 5.

* KNS:

 - KN tự nhận thức (tự nhận thức được mình l học sinh lớp 5).

 - KN xác định giá trị (xác định đưọc giá trị của học sinh lớp 5).

 - KN ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù họp trong một số tình huống để xứng đáng là học sinh lớp 5).

II. Đồ dùng dạy – học:

- PP/KT : Quan sát ,đàm thoại, thảo luận nhóm/ Thảo luận nhóm. Động no. Xử lí tình huống.

- GV : SGK, SGV, Phiếu học tập cho nhóm

- HS : SGK

III. Các hoạt động dạy học

 

doc42 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 1 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 khả năng sinh sản thì con người sẽ không tồn tại được 
- HS lắng nghe
- 3 HS đọc 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS xem và chuẩn bị bài.
RÚT KINH NGHIỆM:
GIÁO ÁN
Tiết 5/ 1: 	 Bài soạn môn TV phâân mơn: Luyện từ và câu	
 Bài : Từ đồng nghĩa 
I. Mục tiêu
 - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
 - Hiểu thế nào là từ đống nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (nội dung ghi nhớ)
 - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3).
II. Đồ dùng dạy – học: 
- PP : Quan sát, thảo luận nhóm 
- GV : SGK, SGV, bảng phụ 
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
3. Dạy bài mới :
a. GTB :1’
b. Các hoạt động :
vHoạt động 1 :
 Nhận xét.
8’
vHoạt động 2 :
 Ghi nhớ: 7’
vHoạt động :
 Luyện tập
 10’
4. Củng cố: 4’
5. Dặn dò : 1’
- Cho HS hát.
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- GV nhận xét.
- Từ đồng nghĩa 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS nêu các từ in đậm 
- Em có nhận xét gì nghĩa của các từ in đậm trong đoạn văn ?
- GV nhận xét 
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài nhóm đôi 
- GV nhận xét
- Thế nào là từ đồng nghĩa 
- Gọi HS đọc ghi nhớ 
Bài 1, 2: Gọi HS đọc yêu cầu 
- HDHS làm bài 
Yêu cầu HS làm bài nhóm đôi.
- Gọi HS phát biểu 
- GV nhận xét 
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài 
- Gọi HS trình bày 
- GV nhận xét
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
- Liên hệ thực tế 
- Nhận xét tiết học
Liên hệ thực tế
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài sau
- Hát
- HS để đồ dùng lên bàn.
- HS nghe – hiểu.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc
- HS nêu : xây dựng, kiến thiết, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm
- HS nêu: 
+ Xây dựng, kiến thiết cùng chỉ hoạt động 
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm cùng chỉ tính chất.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc 
- HS làm bài theo nhóm và trình bày 
+ Đoạn a : từ kiến thiết và xây dựng có thể thay thé cho nhau 
+ Đoạn b : Các từ đó không thể thay thế cho nhau 
- HS lắng nghe
- HS nêu 
- 3 HS đọc 
- 1 HS đọc 
- HS lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm, 2 nhóm làm bài bảng phụ.
- HS phát biểu 
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc 
- HS khá, giỏi làm bài 
- HS trình bày 
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS về xem bài và chuẩn bị bài.
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 20/08/2014
 Ngày dạy: T4. 20/08/2014
 GIÁO ÁN
 Tiết 2/ 2: Bài soạn mơn TV phân mơn: Tập đọc 
 Bài : Quan cảnh làng mạc ngày mùa
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc rành mạch, trơi chảy, đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả mùa vàng của cảnh vật.
 - Hiểu nội dung bài: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.
 -Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước.
* BVMT : Giúp hs biết thêm về mơi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- PP: Quan sát, đàm tthoại, thảo luận nhóm 
- GV : SGK, SGV, bảng phụ ghi nội dung bài
- HS : SGK 
III. Các hoạt động dạy học
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
3. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài: 1’
b. Các hoạt động :
v HĐ 1 : 
 Luyện đọc
 10’
v HĐ 2 :
 Tìm hiểu bài
 8’
v HĐ 3 : 
 Đọc diễn cảm
 7’
4.Củng cố :5’
5. Dặn dò:1’
- Cho lớp trưởng báo cáo sĩ số HS.
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thư : “ Sau 80 năm …… nghĩ sao ?” và trả lời câu hỏi ở SGK
- GV nhận xét _ cho điểm
- Quang cảnh làng mạc ngày mùa 
- Gọi HS đọc bài
- chia đoạn : có 4 đoạn 
 +Đoạn 1 :Từ đầu … khác
 + Đoạn 2 :Có lẻ … lơ lững
 + Đoạn 3 : Từng chiếc … đỏ chói
 + Đoạn 4 : Còn lại 
- Gọi HS đọc đoạn 2,3 lượt.
- Goi HS HS đọc chú giải - đọc từ khó
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1,2 HS đọc đoạn.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi 
 + Kể tên những sự vật trong bài có mùa vàng và từ chỉ mùa vàng đó.
 + Thời tiết ngày mùa được miêu tả như thế nào ?
 + Hình ảnh con người hiện lên trong bức tranh như thế nào ?
+ Những chi tiết về thời tiết và con người gợi cho ta cảm nhận gì về làng quê vào ngày mùa ?
 + Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương ?
- Yêu cầu hs nêu nội dung bài
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
- Gọi 4 HS đọc bài
- Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3:
 + Đọc mẫu
 + Yêu cầu HS luyện đọc
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét _ tuyên dương
- Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài 
- GV nhận xét
- Liên hệ giáo dục.
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
Liên hệ : Giúp hs biết thêm về mơi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam.
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số HS.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS đọc
- 1 HS đọc - HS đọc
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
- 1,2 HS đọc
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
 + Nắng: vàng hoe quả xoan: vàng lịm; ……
 + Thời tiết ngày mùa rất đẹp, không có cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông.
 + Không ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã.
 + Thời tiết và con người ở đây cho bức tranh về làng quê thêm đẹp và sinh động. thời tiết đẹp, gợi ngày mùa no ấm. Con người cần cù lao động.
+ Tác giả rất yêu quê hương Việt 
Nam 
 - Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp 
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- 4 HS đọc bài 
 + Luyện đọc nhóm đôi
- HS thi đọc
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS khá, giỏi đọc 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc và chuẩn bị bài.
RÚT KINH NGHIỆM:
GIÁO ÁN
Tiết 3/3: 	 Bài soạn môn : TOÁN 
Bài : Ôn tập so sánh hai phân số
I. Mục tiêu:
 - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
 - Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự 
 - Rèn tính cẩn thận.
 - HS làm bài 1, 2.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- PP: Đàm thoại, quan sát 
 - GV : SGK, SGV, Bảng phụ
 - HS : SGK 
III. Các hoạt động dạy học
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
3. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài: 1’
b. Các hoạt động
vHoạt động 1:
 So sánh 
 10’
vHoạt động 2:
 Bài tập
 15’
4. Củng cố: 4’
5. Dặn dò : 1’
- Cho HS hát.
- Gọi HS lên làm bài 2
- GV nhận xét _ cho điểm 
- Ôn tập về so sánh hai phân số 
- GV viết : và , yêu cầu HS so sánh 
- Yêu cầu HS giải thích 
- Yêu cầu HS so sánh hai số : và 
- Yêu cầu HS giải thích 
- GV nhận xét
Bài 1 : Gọi HS HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài. 
- GV nhận xét
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài 
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh hai phân số cùng, khác mẫu 
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau
- Hát
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS so sánh và nêu: < 
- HS giải thích 
- HS so sánh và nêu : ; 
 nên >
- HS giải thích 
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc 
- 1 HS làm bài bảng phụ, cả lớp làm vào vở. 
- HS lắng nghe
 - 1 HS đọc 
- 1 HS làm bài bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở 
a. b . 
- HS lắng nghe
- HS nêu 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS về làm bài và chuẩn bị bài.
RÚT KINH NGHIỆM:
GIÁO ÁN
Tiết 4/1 : 	 Bài soạn mơn TV phân mơn: Tập làm văn 	
Bài : Cấu tạo của bài văn tả cảnh
 I. Mục tiêu:
 - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài.
 - Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III). 
 - Bước đầu biết quan sát một cảnh vật.
* BVMT : Giúp hs cảm nhậ được vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên, cĩ tác dụng giáo dục hs ý thức bảo vệ mơi trường.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- PP: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại
- GV : SGK, SGV, bảng nhóm dùng cho nhận xét 2
- HS : SGK Tiếng Việt 5
III. Các bước lên lớp :
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
3. Dạy bài mới :
 a. Giới thiệu bài:1’
b. Các hoạt động 
vHoạt động 1:
Nhận xét 
8’
vHoạt động 2:
 Ghi nhớ.: 7’
vHoạt động 3:
 Luyện tập.
 15’
4: Củng cố: 4’
5. Dặn dò : 1’
- Cho HS hát.
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- GV nhận xét.
- Cấu tạo của bài văn tả cảnh 
Bài 1, 2 : Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi 
- GV nhận xét
- GV rút ra ghi nhớ ghi bảng.
- Gọi HS đọc ghi nhớ 
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 
- GV nhận xét 
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ 
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị sau.
- Hát
- HS để đồ dùng lên bàn.
- HS nghe.
- HS nghe – hiểu.
- 1 HS đoc 
- HS làm việc nhóm đôi và trình bày:
1. Mở bài : cuối buổi chiều ….
 Thân bài : Mùa thu … lên đèn 
 Kết bài : còn lại 
2. Giống nhau: Cùng nêu nhận xét, giới thiệu chung về cảnh vật 
 + Khác nhau: Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh. Còn bài Hoàng hôn trên sông Hương tả sự thay đổi của cảnh vật theo thời gian 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc 

File đính kèm:

  • docGiao an Tuan 4 Tich hop tat ca giam tai.doc
Giáo án liên quan