Giáo án lớp 5 tuần 1 năm 2013 - 2014

I, Muc tiêu:

1/ Kiến thức: Giúp HS: - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số.

 - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

2/ Kỹ năng:Hs có kỹ năng: đọc, viết phân số.viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

* HS yếu làm bài 1, bài 3.

3/ Thái độ: Hs ham học toán.

II, Đồ dùng dạy học :

 - Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình trong SGK.

III, các hoạt động dạy học:

 

doc37 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 1 năm 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài văn “Nắng trưa”
- 2HS trả lời – nx
- GV giới thiệu bài .
-2hs đọc - Cả lớp theo dõi SGK
- Là thời gian cuối buổi chiều khi mặt trời mới lặn 
-HS hoạt động nhóm -> Trình bày kết quả .
+ Lúc hoàng hôn đặc biệt yên tĩnh
+ TB có hai đoạn : Sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn .
+ Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn
- Cả lớp đọc lướt bài – Trao đổi nhóm
+ Giống nhau : Cùng nêu nhận xét, giới thiệu chung về cảnh vật rồi miêu tả cho nhận xét ấy .
+ Khác nhau: * Bài Quang cảnh : Tả từng bộ phận 
- Giới thiệu màu sắc bao trùm là màu vàng
- Tả các màu vàng khác nhau
- Tả thời tiết, hoạt động của con người .
* Bài Hoàng hôn : ...
- Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế.
- Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương 
- Tả hoạt động của con người .
- Nhận xét sự thức dậy của Huế 
- HS TL - Đó cũng là nội dung cần ghi nhớ .
-> HS đọc lại “Ghi nhớ”
- HS thảo luận nhóm 4 ->Các nhóm trình bày; Nhóm khác nhận xét .
3.Củng cố dặn dò:2
	? Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh ?
	-GV nhận xét tiết học.
	-Dặn HS chuẩn bị bài sau : Lập dàn bài .
......................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________________________
Chiều
Tiết 1 :Chính tả.(nghe - viết )
Việt Nam thân yêu .
I/ Mục tiêu: 
-Nghe và viết lại đúng chính tả bài thơ “ Việt Nam thân yêu”
-Làm bài tập để củng cố quy tắc chính tả với : ng/ngh ; g/gh ; c/k.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Bảng phụ viết sẵn bài tập 3.
III/ Các hoạt động dạy-học:
 1 Giới thiệu bài 
 2.Bài mới:
 2.1.Giới thiệu bài:
 2.2 Hướng dẫn HS nghe viết:
? Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp ?
? Qua bài thơ em thấy con người VN ntn?
? Các từ dễ lẫn trong bài ?
- Gọi 3 HS lên bảng viết
? Bài thơ được tg sáng tác theo thể thơ nào ?
? Nêu cách trình bày bài ?
- GV đọc 
-Gv chấm, chữa 7-10 bài.
-GV nêu nhận xét chung.
 2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
*Bài tập 2: Đọc, nêu y/c ?
*Bài tập 3: Đọc, làm bài cá nhân .
? Hãy nhắc lại cách viết c/k ; g/gh ; ng/ngh
-Một hs đọc to bài thơ.
-Cả lớp theo dõi .
- biển lúa mênh mông, dãy núi Trường Sơn cao ngất, mây mờ bao phủ, cánh cò bay rập rờn ...
- Con người VN rất vất vả, nhưng hết sức chịu thương, chịu khó và nồng nàn yêu nước .
- mênh mông, dập dờn, Trường Sơn, nhuộm bùn . 
- Lớp viết bảng con
- HS trả lời 
-HS viết bài.
-HS soát lại bài.
-HS đổi vở soát lỗi.
-HS hoạt động theo nhóm đôi, làm VBT
 - Một hs đọc – nhận xét .
- 3 hs nêu, hs khác nhận xét .
3.Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc lại cách viết c/k ; g/gh ; ng/ngh
- Chuẩn bị bài sau
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Ôn Luyện từ và câu
Từ đồng nghĩa.
I/ Mục tiêu:
-Luyện tập củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn .
-Tìm được các từ đồng nghĩa với từ cho trước, đặt câu .
-Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói và viết.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Vở thực hành Tiếng Việt
III/ Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài:
 2.Bài32’’ 
Bài 1/4 : Gạch dưới các từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện các nhóm trả lời .
-Nhận xét, chốt kết quả đúng .
Bài 2/4 : Đọc và nêu y/c?
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 và làm vở bài tập .
- Cho HS chữa bài theo nhóm , mỗi nhóm một ý .
- Nhận xét, cho điểm .
Bài 3/4 : Đặt câu với một từ trong từng loại em vừa tìm được ở bài tập 2 :
- Cho HS đặt câu vào vở bài tập.
- HS nối tiếp đọc câu của mình .
- HS nhận xét, GV cho điểm .
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm đoạn văn .
- HS thảo luận nhóm đôi và làm vở .
- Đại diện nhóm trả lời .
+ Các từ đồng nghĩa trong đoạn văn là : Tổ quốc, quê hương, quê nhà, đất nước 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS thảo luận nhóm 4 .
- 3 nhóm cử các bạn lên chữa bài 
+ Yên tĩnh – yên lặng, im ắng,…
- HS tự đặt câu vào vở bài tập .
- HS đọc câu của mình .
VD :
- Trời càng về khuya càng yên tĩnh, các con vật cũng yên lặng chìm vào giấc ngủ .
3.Củng cố- dặn dò: 3’
-GV nhận xét giờ học.
- Học thuộc ghi nhớ – làm bài tập – chuẩn bị bài sau .
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Âm nhạc_( GVC)
………………………………………………………
Thứ sáu, ngày 30 tháng 8 năm 2012.
Tiết 1: Thể dục.( GVC)
..............................................................
Tiết 2: Toán.
$ : Phân số thập phân
I/ Mục tiêu: : 1/ Kiến thức: Giúp HS: - Nhận biết các phân số thập phân.
- Nhận ra được: có một phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển phân số đó thành phân số thập phân .
2/ Kỹ năng:Hs có kỹ năng viết phân số thập phân, chuyển phân số thành phân số thập phân. 
 * HS khuyết tât làm bài 1, bài 3.
3/ Thái độ: Hs ham học toán.
II/ Đồ dùng dạy-học:
	- VBT, vở nháp .
III/ Các hoạt động dạy , học:
Kiểm tra bài cũ: 2’ Gọi 2 HS lên bảng
- GV nhận xét, đánh giá .
Bài mới:31’
? Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số trên ?
? Hãy tìm một phân số = phân số ?
? Làm thế nào để tìm được phân số ?
- GV hỏi tương tự với các phân số còn lại.
=> Kết luận SGK
3. Luyện tập:
*Bài tập 1: Nêu yêu cầu .
*Bài tập 2: Nêu yêu cầu?
- GV đọc phân số thập phân cho học sinh viết .
- Nhận xét bài trên bảng .
*Bài tập 3: Đọc-nêu yêu cầu :
- Cho học sinh đọc các phân số trong bài .
*Bài tập 4: Đọc-nêu yêu cầu ?
a, 
c, 
- So sánh và ; và 
- HS làm bài, nhận xét
- HS đọc các phân số trên
- Các mẫu số của các phân số này là 10, 100 .
=> GV : Các phân số có mẫu số là 10, 100,1000 là các phân số thập phân .
- 1HS lên bảng, lớp làm vở nháp .
- HS nêu cách làm : Nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 2 .
 và 
- Cho học sinh đọc lại .
- HS đọc + Trả lời .
- HS nêu miệng, làm lại vào vở .
- 2HS lên bảng + Lớp làm vở .
- Đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau .
- HS làm miệng .
 ; là phân số thập phân .
- Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm vở.
b, 
d, 
Nhận xét .
3.Củng cố dặn dò: 2’
 	 -Dặn học sinh về làm lại bài 3.
 	 -GV nhận xét chung giờ học.
 	 -Y/C học sinh chuẩn bị bài sau.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Tập làm văn.
$ : Luyện tập tả cảnh.
I/ Mục tiêu: : 1/ Kiến thức: Giúp HS: -Nhận biết được cách quan sát của nhà văn trong đoạn văn “Buổi sáng trên cánh đồng”
-Hiểu đươc thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
2/ Kỹ năng:Hs có kỹ năng nói, viết bài văn tả cảnh buổi sáng ở vườn nhà em.
* HS khuyết tât viêt 3dongf tả cảnh… 
3/ Thái độ: Hs ham học toán.
-Lâp được dàn ý bài văn tả cảnh từ những điều quan sát được và trình bày theo dàn ý.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Sưu tầm tranh, ảnh một số vườn cây, công viên ,đường phố, cánh đồng.
-Giấy khổ to, bút dạ .
III/ Các hoạt động dạy- học: 
1.Kiểm tra bài cũ: 5’ gọi 2 học sinh lên bảng
?Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
-Nêu cấu tạo sơ lược của bài “Nắng trưa’’.
-GV nhận xét và cho điểm.
	2.Bài mới:
	2.1.Giới thiệu bài:1’
	2.2.Hướng dẫn HS luyện tập: 28’
*Bài tập 1:Đọc và nêu yêu cầu
?Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?
-Tác giả quan sát những sự vật bằng những giác quan nào?
?Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả?
*Bài tập 2: Đọc và nêu yêu cầu?
-Gọi học sinh nêu kết quả mà đã quan sát được
- Dàn ý: Tả cảnh buổi bình chiều trên cánh đồng.
1.Mở bài:
2.Thân bài
3.Kết bài .
-2học sinh trả lời-nhận xét
-học sinh trả lời –nhận xét
-Cả lớp đọc thầm.
-Tả cánh đồng buổi sớm : có đám mây, vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau, những bó huệ của người bán hàng,bầy sáo liệng trên cánh đồng, mặt trời mọc.
-Quan sát bằng xúc giác thấy sớm thu mát lạnh , một mưa loáng thoáng rơi trên khăn và tóc.Những sợi cỏ đầm nước làm mát lạnh bàn chân.
-Bằng mắt: mây xám đục , vòm trời xanh vời vợi, vài giọt mưa...mặt trời mọc 
-Học sinh nêu ý kiến
-Nhận xét
-Gọi 3-5 học sinh đọc phần chuẩn bị ở nhà
-Nhận xét-bổ sung
Dàn ý:
+ Con đường đi học của em uốn quanh làng, men theo ruộng lúa. Mỗi chiều đi học về em thả hồn mình trước đồng lúa bát ngát .
+Ông mặt trời lững thững qua ngọn tre, những tia nắng vàng rọi xuống .
- Cánh đồng là một màu vàng.
- Những đợt sóng lúa nhấp nhô .
- Dọc hai bờ sông là hàng cây cao vút.
- Đàn trâu,..lũ chiền chiện, chim cu gáy bay về từng đàn,...
- Xa xa, tụi hs đi về .
+ Trời nhá nhem tối em về nhà trong tâm trạng vui vui.
- Ước sao khoảnh khắc hoàng hôn còn mãi trên cánh đồng để ai cũng được chiêm ngưỡng một màu vàng no ấm .
3- Củng cố- dặn dò.2’
 	-GV nhận xét tiết học. 
- Hoàn chỉnh dàn ý; Chuẩn bị bài sau .
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 : Hoạt ĐộNG tập thể
*Ưu điểm:
-Nhìn chung các em ngoan ngoãn,lễ phép, đi học đều và đúng giờ.
-Trong học tập bước đầu đi vào nề nếp,đã học bài va chuẩn bị bài ở nhà khá chu đáo .
-Đã đóng bọc và bảo quản sách vở khá tốt .
-Vệ sinh lớ

File đính kèm:

  • doctuan1.doc
Giáo án liên quan