Giáo án lớp 5 - Tuần 1 năm 2011
I .MỤC TIÊU:
1- KT: Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
2-KN: Hiểu nội dung bức thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
- Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm công học tập của các em.”. (Trả lời được các CH 1,2,3). HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
3-GD: Làm theo lời dạy của Bác Hồ: Siêng năng học tập để lớn lên xây dựng đất nước.
* GD TTĐĐ HCM (Toàn phần) : BH là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm GD trẻ em học tập để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết đoạn thư học sinh cần thuộc lòng.
2- HS: SGK
Củng cố- Dặn dò - GV tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn: Học bài và chuẩn bị bài sau: Nam hay Nữ. Hoạt động của trò + HS chơi theo 2 nhóm + HS nêu nhận xét. + Vì các bé có những đặc điểm giống bố, mẹ do bố, mẹ sinh ra. - HS quan sát hình 1, 2, 3 (sgk) đọc các lời thoại giữa các nhân vật. - HS liên hệ vào thực tế gia đình - HS làm việc theo cặp rồi trình bày trước lớp. + HS nêu phần ý nghĩa bài học (sgk) - HS nêu ý nghĩa bài học. Kĩ thuật ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu: - Biết cách đính khuy hai lỗ. Đính đúng khuy 2 lỗ đúng quy định, đúng kỹ thuật. Tương đối chắc chắn , - Đính được ít nhất một khuy 2 lỗ - Rèn luyện tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đính khuy 2 lỗ. - Vật liệu: kim, chỉ, vài, khuy 1 số loại 2 lỗ. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: Đồ dùng, sách vở. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu mẫu đính khuy 2 lỗ hình 1b. gKhuy còn gọi là cúc, hoặc (nút) được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau … khuy được đính vào vải bằng các đường khâu 2 lỗ khuy … khuy được cài qua lỗ khuyết để gài 2 nẹp áo. b) Hoạt động 2: HD thao tác kỹ thuật. - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tiếp các bước trong quy trình đính khuy. - GV quan sát, uốn năn. - GV sử dụng khuy có kích thước lớn hơn và HD kỹ cách đặt khuy vạch dấu đính khuy (hình 4 sgk). - HD HS quan sát hình 5, 6 (sgk). + Chú ý cách lên kim không qua lỗ khuy để quấn chỉ quanh chân khuy chặt … - GV HD nhanh 2 lần các bước: - GV tổ chức cho HS gấp nẹp, vạch dấu khuy. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Vận dụng vào thực tế. - Dặn HS Chuẩn bị giờ sau thực hành - HS quan sát 1 số mẫu, nhận xét đặc điểm, kích thước, màu sắc, khoảng cách giữa các khuy. - HS đọc lướt nội dung mục II. - HS vạch dấu vào các điểm đính khuy. - 1g 2 em lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1 (hình 2 sgk) . - HS nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy. - HS nêu lại và thực hiện các thao tác đính khuy. - HS lại nêu cách đính khuy 2 lỗ. Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2011 Mĩ thuật ( GV chuyên dạy) Tập đọc QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài , nhấn giọng ở một số từ ngữ chỉ mầu vàng của cảnh vật . - Hiểu nội dung: bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp . - Trả lời được câu hỏi trong SGK(bỏ câu 2) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. III. Hoạt động dạy học: Hoạtđộng của thày Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng đoạn văn bài Thư gửi các cháu học sinh+ trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: - Giáo viên chia đoạn - Giáo viên nhận xét cách đọc. - Giáo viên kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó. - Giáo viên đọc mẫu giọng diễn cảm. * Tìm hiểu bài: - Giáo viên hướng dân học sinh đọc (đọc thầm, đọc lướt) ? Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và tự chỉ màu vàng? ? Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê đẹp và sinh động? ? Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương? gGiáo viên chốt lại phần tìm hiểu bài: b) Đọc diễn cảm: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 4. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Nghìn năm văn miếu. - Một học sinh khá đọc toàn bài. - Học sinh quan sát tranh minh họa bài văn. + Học sinh đọc nối tiếp nhau lần 1. + Học sinh đọc nối tiếp nhau lần 2. . - Học sinh theo dõi. - Học sinh suy nghĩ, trao đổi thảo luận các câu hỏi và trả lời. + Lúa-vàng xôm. + Nắng-vàng hoe + Xoan-vàng lim. + Tàu lá chuối. + Bụi mía …. + Rơm, thóc … + Không có cảm giác héo tàn … Ngày không nắng, không mưa. Thời tiết ở trong bài rất đẹp. + Không ai tưởng đến ngày hay đêm. gCon người chăm chỉ, mải miết, say mê với công việc …. + Phải yêu quê hương mới viết được bài văn … hay như thế … “Bằng nghệ thuật quan sát rất tinh tế, cách dung từ gợi cảm … bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương”. - Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp thi đọc. Toán ÔN TẬP- SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu và khác mẫu. - Biết sắp xếp ba phân số theo thứ tự từ. - Giáo dục học sinh say mê học toán. II. Hoạt động dạy học Hoạtđộng của thày 1. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập về nhà. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: Ôn tập so sánh hai phân số. - Giáo viên hướng dẫn cách viết và phát biểu chẳng hạn: Nếu thì + So sánh 2 phân số khác mẫu số. * Chú ý: Phương pháp chung để so sánh hai phân số là làm cho chúng có cùng mẫu rồi so sánh các tử số. a) Hoạt động 2: Thực hành : Bài 1: Điền dấu >, <, = Bài 2: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. Giáo viên cùng học sinh nhận xét. 3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét,củng cố. - Về nhà làm bài tập. Hoạt động của trò - Học sinh nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số. Ví dụ: < - Học sinh giải thích tại sao < - Học sinh nói lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số. - Học sinh nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số - 1 học sinh thực hiện ví dụ 2. + So sánh 2 phân số: và Quy đồng mẫu số được : và +So sánh: vì 21 > 20 nên > Vậy: + Học sinh làm vào vở bài tập. + Học sinh hoạt động nhóm. - Nhóm 1: ; ; - Nhóm 2: + Đại diện các nhóm trình bày. Tập làm văn CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục đích yêu cầu: - Năm được cấu tạo 3 phần của 1 bài văn (Mở bài, thân bài, kết bài) - Biết chỉ rõ cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa - Giáo dục HS yêu thích môn văn. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thày 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới a) Phần nhận xét. * Bài tập 1: - GV giải nghĩa từ hoàng hôn (thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặn ..,) - GV chốt lại lời giải đúng. - Bài văn có 3 phần: a, Mở bài: (Từ đầu gyên tỉnh này) b, Thân bài: (Từ mùa thu gchấm dứt) c, Kêt bài: (Cuối câu). * Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp và GV xét chốt lại. b) Phần ghi nhớ: + Mở bài: GT bao quát cảnh sẽ tả. + Thân bài: Tả từng phần của cảnh, sự thay đổi, cấu tạo của bài văn tả cảnh “Hoàng hồn” + Kết bài: Nêu nhận xét, cảm nghĩ … trên dòng sông Hương. c) Phần luyện tập: - Cả lớp cùng GV nhận xét chốt lại ý đúng. + Mở bài: (câu văn đầu) + Thân bài: (Cảnh vật trong nắng trưa). Gồm 4 đoạn. + Kết bài: (câu cuối) kết bài mở rộng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. - Về nhà: Lập dàn ý bài văn tả cảnh. Hoạt động của trò - HS đọc yêu cầu bài tập 1. Đọc thầm giải nghĩa từ khó trong bài. Màu ngọc lam, nhạy cảm, ảo giác. - Cả lớp đọc thầm bài văn, xác định phần mở bài, thân bài, kết bài. - HS phát biểu ý kiến. - HS nêu lại 3 phần. - HS nêu lại: Cả lớp đọc lướt bài nói và trao đổi theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - 2 g3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ sgk. - 1 vài em minh hoạ nội dung ghi nhớ bảng nói. + HS đọc yêu cầu của bài tập và bài văn Nắng trưa. + HS đọc thầm và trao đổi nhóm. Thứ năm ngày 1 tháng 9 năm 2011 Địa lí VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I. Mục tiêu: - Mô tả sơ lược được địa lý và giới hạn nước Việt Nam : + Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam á , VN vừa có đất liền, vừa có biển , đảo , quần đảo . + Những nước giáp phần đất liền nước ta : Trung Quốc, Lào, Cam – pu –chia . - Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN: khoảng 330 000km2 - Mô tả được vị trí hình dạng, diện tích lãnh thổ Việt Nam. Biết những thuận lợi và khó khăn do vị trí đem lại cho nước ta. - Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, đất nước Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: + Bản đồ địa lý Việt Nam. + Quả địa cầu + lược đồ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. a) vị trí địa lí và giới hạn. * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp: - Bước 1: ? Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào? ? Chỉ vị trí đất liền của nước ta trên bản đồ: ? Phần đất liền … nước nào? ? Biển bao bọc phía nào phần đất liền? ? Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta? - Bước 2, 3: Học sinh chỉ vị trí của nước ta trên bản đồ, quả địa cầu. ? Vị trí nước ta có thuận lợi gì? b) Hình dạng và diện tích: * Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) - Bước 1: ? Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì? ? Nơi hẹp ngàng nhất là bao nhiêu? ? Diện tích lãnh thổ nước ta? Km2. ? So sánh nước ta với một số mước trong bảng số liệu? - Giáo viên và học sinh nhận xét. * Hoạt động 3: (Trò chơi tiếp sức) (4 nhóm) - Giáo viên đánh giá nhận xét từng đội chơi. 3. Củng cố- dặn dò: - GV tóm tắt nội dung, củng cố khắc sâu. - Vận dụng vào thực tế. - Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Địa hình và khoáng sản. - Học sinh quan sát hình 1 (sgk) thảo luận cặp và trả lời câu hỏi. - (Đất liên, biển, đảo và quần đảo) - Học sinh lên bảng chỉ. + Trung Quốc, Lào, Cam-Phu-Chia. + Đông nam, tây nam (Biển đông). + Cát Bà Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc … Hoàng sa, Trường sa. (Nằm trên bán đảo Đông Dương … có cùng biển thông với đại dương … giao lưu với các nước: đường bộ, đường biển vầ đường không). + Học sinh đọc trong sgk, quan sát hình 2 và bảng số liệu rồi thảo luận. + Đại diện các nhóm lên trình bày. + Học sinh nêu kết luận: (sgk) - Mỗi nhóm lần lượt chỉ và nêu tên một số đảo và quần đảo của nước ta trên bản đồ Việt Nam. - Học sinh kết luận. Toán ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết So sánh phân số với đơn vị. - So sánh hai phân số có cùng tử số. - Vận dụng vào bài tập đúng chính xác. Giáo dục học sinh say mê học toán. II. Đồ dùng dạy học: + Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Vở bài tập. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. Bài 1: Điền dấu vào chỗ c
File đính kèm:
- Tuan 1 CKTKNSGiam tai.doc