Giáo án lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 8
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số
2. Kĩ năng:
- Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ:
- Sách toán seqap
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
.thoại ( Bài 4: - Giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời - Học sinh nêu cách giải - Học sinh nêu tóm tắt - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài ( Giáo viên chốt ý 4’ * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân (thi đua ai nhanh hơn) Phương pháp: Thực hành, động não - Yêu cầu học sinh nhận dạng bài tập qua tóm tắt sau: 5 ngày : 30 m mương 30 ngày : ? m mương 1 HS nhận dạng, 1 HS giải 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết 2 : TẬP LÀM VĂN (trang 17 SGK seqap) I. Mục tiêu: -Dựa trên kết quả những tiết làm văn tả cảnh đã học, học sinh viết được bài văn hoàn chỉnh. -Rèn kĩ năng viết chân thực, tự nhiên, có sáng tạo. II. Chuẩn bị: - Thầy: Tranh phóng to minh họa cho các cảnh gợi lên nội dung kiểm tra. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Nêu cấu tạo 1 bài văn tả cảnh. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: 3’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. - Hoạt động lớp Phương pháp: Trực quan, đ.thoại - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa. - 1 học sinh đọc đề kiểm tra - Giáo viên giới thiệu 4 bức tranh. 1. Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) 1 dòng sông quê em 2. Tả cảnh buổi sáng ,con đường làng em đang đi học. 3. Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng quê hương em. 4. Tả cảnh buổi trong một đầm sen - Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh nếu có. - Học sinh chọn một trong những đề thể hiện qua tranh và chọn thời gian tả. 20’ * Hoạt động 2: Học sinh làm bài 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm trong ngày ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn 20/08/2012 Thứ hai ngày 17 tháng 09 năm 2012 Tiết 1 :TOÁN I. Mục tiêu: - Củng cố các đơn vị đo độ dài, đo khối lượng, và các đơn vị đo diện tích đã được học. - Tính toán trên các số đo độ dài, đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan. - Tính DT hình chữ nhật theo điều kiện đã cho trước. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu, bảng phụ - Trò: Vở bài tập, bảng con , nháp. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng - Giáo viên kiểm tra tên gọi, mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng - HS lần lượt sửa bài ( Giáo viên nhận xét cho điểm - Lớp nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập - Hôm nay, chúng ta củng cố, ôn tập các bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng và giải bài tập cơ bản liên quan về diện tích qua tiết “Luyện tập” 4. Phát triển các hoạt động: 12’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố lại cách tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, cách đổi các đơn vị đo độ dài, đo diện tích, đo khối lượng. - Hoạt động nhóm bàn Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não ( Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận tìm cách giải 18’ * Hoạt động 2: - Hoạt động nhóm đôi Phương pháp: Đàm thoại, động não, thực hành ( Bài 2: - Học sinh đọc đề - Phân tích đề - Giáo viên hướng dẫn HS đổi 1 bài - Nêu tóm tắt - Học sinh giải và sửa bài * Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não ( Bài 3: - Giáo viên gợi mở hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ: HCM 415km NT ĐN ( Bài4: - Học sinh đọc đề phân tích - Giáo viên gợi mở để học sinh vẽ hình - Học sinh tính diện tích HCN - DT HV = DT phần còn lại - 1 học sinh lên bảng vẽ hình - 1 Học sinh sửa bài ( Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét 4’ * Hoạt động 4: Củng cố Nhắc lại nội dung vừa học - Hoạt động nhóm (thi đua tiếp sức) - Thi đua ghi công thức tính diện tích hình vuông và diện tích hình chữ nhật. 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: Tiết 1: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP VỀ BÁO CÁO THỐNG KÊ I. Mục tiêu: - Biết thống kê kết quả học tập trong tuần của bản thân; biết trình bày kết quả bằng bảng thống kê thể hiện kết quả học tập của từng học sinh trong tổ, của cả tổ. - Hiểu tác dụng của việc lập bảng thống kê: làm rõ kết quả học tập của mỗi học sinh trong sự so sánh với kết quả học tập của từng bạn trong tổ; thấy rõ số điểm chung. II. Chuẩn bị: - Thầy: Số điểm của lớp hoặc phiếu ghi điểm từng học sinh - Một số mẫu thống kê đơn giản. - Trò: Bút dạ - Giấy khổ to III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Kiểm tra bài văn tả cảnh trường học - Giáo viên theo dõi chấm điểm 1’ 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: 14’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết thống kê kết quả học tập trong tuần của bản thân; biết trình bày kết quả bằng bảng thống kê thể hiện kết quả học tập của từng học sinh trong tổ. - Hoạt động nhóm Phương pháp: Thảo luận ( Bài 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đạo thầm - Giải nghĩa từ: - 1 học sinh tự ghi điểm của từng môn mà bản thân em đã đạt được ghi vào phiếu. - Học sinh thống kê kết quả học tập trong tuần như: - Yêu cầu học sinh phân đoạn - Điểm trong tuần của ….. - Nêu ý từng đoạn - Số đimể từ 0 đến 4 5 - 6 : 1 7 - 8 : 3 9 -10 : 2 - Giáo viên nêu bảng mẫu thống kê. Viết sẵn trên bảng, yêu cầu học sinh lập thống kê về việc học của mình trong tuần. - Dựa vào bảng thống kê trên nói rõ số điểm trong tuần Điểm giỏi (9 - 10) : 2 Điềm khá (7 - 8) : 3 Điểm TB (5 - 6) : 1 Điểm K (0 - 4) : không có - Học sinh nhận xét về ý thức học tập của mình 14’ * Hoạt động 2: Giúp học sinh hiểu tác dụng của việc lập bảng thống kê: làm rõ kết quả học tập của mỗi học sinh trong sự so sánh với kết quả học tập của từng bạn trong tổ; thấy rõ số điểm chung. - Hoạt động lớp Phương pháp: Phân tích ( Bài 2: - Dựa vào kết quả thống kê để lập bảng thống kê - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đặt tên cho bảng thống kê - Học sinh ghi - Bảng thống kê kết quả học tập trong tuần, tháng của tổ - Học sinh xác định số cột dọc: STT, Họ và tên, Loại điểm - Học sinh xác định số cột ngang - mỗi dòng thể hiện kết quả học tập của từng học sinh (xếp theo thứ tự bảng chữ cái) - Đại diện nhóm trình bày bảng thống kê. Vừa trình bày vừa ghi. Nhận xét chung về việc học của cả tổ. Tiến bộ ở môn nào? Môn nào chưa tiến bộ? Bạn nào học còn chậm? ( Giáo viên nhận xét chốt lại - Cả lớp nhận xét 5’ * Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Nhắc nhở các bạn cùng học tốt hơn nữa - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm trong ngày ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ Tư ngày 19 tháng 09 năm 2012 Tiết 2 : TOÁN ( Sách seqap) I. Mục tiêu: - Nắm được tên gọi, ký hiệu vuông. Quan hệ giữa đơn vị vuông và đơn vị vuông bé. - Nắm được bảng đơn vị đo diện tích - Tên gọi, ký hiệu, thứ tự các đơn vị trong bảng, mối quan hệ giữa các đơn vị kế tiếp nhau. - Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Học sinh nêu lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề. Vận dụng làm bài tập. - 2 học sinh SGK của HS ( Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, chúng ta học thêm TC toán nhằm củng cố bảng đơn vị đo diện tích. 4. Phát triển các hoạt động: 7’ * Hoạt động 1: - Hướng dẫn học sinh nắm được tên gọi, ky hiệu, độ lớn của ĐV vuông. Quan hệ giữa các ĐV vuông lớn hơn và ĐV vuông bé hơn và ngược lại. - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đ.thoại, động não 6’ * Hoạt động 2: Phương pháp: Đ. thoại, thực hành ( Bài 1: - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài ( Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa bài (đổi vở) 10’ * Hoạt động 3: - Hoạt động nhóm, bàn Phương pháp: Đ.thoại, thực hành, động não ( Bài 2: - Học sinh đọc đề - Xác định dạng - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách đổi Bài 3:Viết phân số thích hợp vào chỗ trống m 2 =…………dam 2 - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài (đổi vở) 5 hm2 = …….. m2 9 dam2 = …… m2 HS thảo luận nhóm và làm trên bảng lớp HS nhận xét GV nhận xét 4’ Bài 4: 1 HS đọc đề bài Cho HS thảo luận rồi làm vào vở HS làm bài rồi chữa bài Tính DT trước rồi tìm số thóc thu hoạch được đổi ra tấn. - Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại. - Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề nhau. 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : HÒA BÌNH I. Mục tiêu: -Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về chủ điểm: “Cánh chim hòa bình”. -Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố. -Giáo dục lòng yêu hòa bình. II. Chuẩn bị: - Thầy: Vẽ các tranh nói về cuộc sống hòa bình - Trò : Sưu tầm bài hát về chủ đề hòa bình III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Tiết học hôm nay sẽ mở rộng, hệ thống hóa vốn từ chủ điểm: Cánh chim hòa bình” 4. Phát triển các hoạt động: 14’ * Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “ Cánh chim hòa
File đính kèm:
- giao an seqap lop 5 tuan 1 den tuan 8.docx