Giáo án Lớp 5 - Tuần 1

I. Mục tiêu

- Biết đọc, viết phân số.

- Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.

II. Đồ dùng dạy học - GV: bộ đồ dạy toán

- phiếu học tập ( dành cho học sinh yếu )

III. Các hoạt động dạy học

 

doc25 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1455 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng cảm đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược. Nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Triều đình nhà Nguyễn đã nhượng bộ, không kiên quyết chiến đấu bảo vệ đất nước.
- HS đọc thầm bài sgk 
* HS làm việc với phiếu học tập trả lời câu hỏi, ghi ý kiến vào phiếu.
+ sự kiện Năm 1862, 
+ ... Trương Định băn khoăn suy nghĩ: làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch; nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng, một dạ tiếp tục kháng chiến.
+ Nghĩa quân và dân chúng đã suy tôn Trương Định là “Bình Tây đại nguyên soái”. điều đó đã cổ vũ, động viên ông quyết tâm đánh giặc.
+ Trương Định đã dứt khoát phản đối mệnh lệnh của triều đình và quyết tâm ở lại cùng nhân dân đánh giặc.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận (Mỗi nhóm một câu). Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
+ Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hi sinh bản thân mình cho dân tộc, cho đất nước,...
+ Nhân dân ta lập đền thờ ông, ghi lại những chiến công của ông, lấy tên ông đặt cho đường phố, trường học,...
+ HS kể truyện mình sưu tầm được.
Soạn ngày:17/8/2014
Dạy ngày:
Thứ tư ngày 20 tháng 8 năm 2014
Thể dục : Giáo viên chuyên dạy )
Toán (tiết 3 ) 
 ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: 
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
II. Chuẩn bị
- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, cá nhân.
III. Các HĐ DH:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Bài cũ: 
- KT VBT, chữa 1 bài tiêu biểu hs làm sai (nếu có)
- HS thực hiện theo HD của GV. 
2, Bài mới:
2.1: HD ôn tập cách so sánh hai PS
a, So sánh hai PS cùng mẫu:
+ So sánh hai PS sau: và 
- NX chốt lại cách giải thích đúng.
- HS So sánh và giải thích cách làm:
Vì: Hai PS cùng mẫu số, PS nào có tử số lớn hơn thì PS đó lớn hơn.
b, So sánh hai PS khác mẫu số:
+ So sánh hai PS sau: và 
- NX chốt lại c¸ch gi¶i thÝch ®óng.
2.3: LuyÖn tËp:
Bµi 1:§iÒn dÊu >,<,=
- HD ch÷a bµi, cho ®iÓm
 Bµi 2: ViÕt c¸c PS theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín:
- HD gîi ý: Q§MS c¸c PS råi so s¸nh c¸c PS th× míi xÕp ®­îc c¸c ph©n sè theo thø tù.
3. Cñng cè dÆn dß 
- NX tiÕt häc.
- DÆn lµm bµi trong VBT.
- Hs lµm bµi trªn b¶ng líp, nh¸p vµ gi¶i thÝch c¸ch lµm.
Q§MS hai PS ta cã:
 ==; ==
V× 21> 20 nªn >=> >
+ So s¸nh hai PS kh¸c mÉu sè, ta Q§MS c¸c PS , råi so s¸nh nh­ so s¸nh 2 PS cïng mÉu sè.
- 1 HS nªu yªu cÇu.
- HS tù lµm bµi vµo vë, 2 Hs lªn b¶ng ch÷a bµi.
 a, 
 c, V× = =nªn =
 d, Q§MS hai PS ta cã:
== ==
V× >nªn > 
- 1 HS ®äc yªu cÇu.
- 2 hs lªn b¶ng, d­íi líp lµm bµi vµo nh¸p.
a, Q§MS c¸c PS ta ®­îc: 
==; ==, gi÷ nguyªn 
PS . Ta cã:<< nªn <<
b, Thùc hiÖn t­¬ng tù.
	Kể chuyện (tiết 1)
 LÝ TỰ TRỌNG
I. Mục đích yêu cầu 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, hs kể được toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ truyện. 
- Bảng phụ ghi sẵn lời thuyết minh của 6 tranh:
+ Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ, được cử ra nước ngoài học tập.
+ Tranh 2: Về nước, anh dược giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tài liệu.
+ Tranh 3: Trong công việc, anh Trọng rất bình tĩnh và nhanh trí.
+ Tranh 4: Trong một buổi mít tinh, anh bắn chết một tên mật thám và bị giặc bắt.
+ Tranh 5: Trước toà án của giặc, anh hiên ngang khẳng định lý tưởng cách mạng của mình.
+ Tranh 6: Ra pháp trường, Lý Tự Trọng hát vang bài Quốc tế ca.
III. Các hoạt động dạy học 
1, Mở đầu 
 - Nêu 1 số yêu cầu khi học môn kể chuyện. 
2, Dạy bài mới 
2.1, Giới thiệu bài : Lý Tự Trong tham gia cách mạng lúc 13 tuổi. Để bảo vệ đ/c của mình anh đã bắn chết 1 tên mật thám Pháp, anh hy sinh khi mới 17 tuổi.
2.2, Giáo viên kể chuyện 
- GV kể lần 1: Vừa kể vừa giải nghĩa từ ngữ, viết lên bảng tên các nhân vật trong truyện: Lý Tự Trọng, tên đội Tây, mật thám Lơ- grăng, luật sư).
- GV kể làn 2: Kể và chỉ tranh minh hoạ.
2.3, Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
Yêu cầu 1:
+ Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ em hãy tìm cho mỗi tranh 1-2 câu thuyết minh?
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn lời thuyết minh. Gọi hs đọc lại lời thuyết minh 
- Gọi hs đọc yêu cầu 2,3 
Lưu ý hs: Chỉ cần kể đúng cốt truyện không lặp lại nguyên văn. Kể xong trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
* Kể chuyện theo nhóm : 
+ Kể từng đoạn 
+ Kể toàn bộ câu chuyện 
* Thi kể trước lớp 
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Cho hs nhận xét và bình xét người kể hay nhất 
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét giờ học. Dặn VN kể chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài kể chuyện tuần 2.
- HS nghe kể 
- HS theo dõi và quan sát tranh. 
- 1 HS đọc bài tập sgk. 
- HS trao đổi theo cặp 
- 2-3 em nói lời thuyết minh cho mỗi tranh
- 2 em HS đọc. 
- 1 HS đọc yêu cầu 2,3 
- HS kể trong nhóm 4 em. Mỗi em kể 1-2 tranh. 
- HS kể toàn chuuyện và trao đổi nội dung nghĩa của chuyện.
- HS thi kể trước lớp: Kể theo đoạn, kể toàn bài: 3- 4 em.
- Hs nêu 
* ý nghĩa: Người cách mạng là người yêu nước, dám hi sinh vì đất nước. 
Luyện từ và câu ( tiết 1)
 TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục đích yêu cầu 	
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (nội dung nghi nhớ).
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu bài tập 1 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3).
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Giấy A4 để hs làm bài tập 2, 3. 
- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cả lớp, nhóm đôi, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sách vở chuẩn bị cho môn học của hs, nêu yêu cầu đối với môn học. 
2. Dạy bài mới 
2.1, Giới thiệu bài: 
2.2, Phần nhận xét 
Bài tập 1: 
- GV viết bảng các từ in đậm: 
a, xây dựng – kiến thiết
b, vàngĩuộm – vàng hoe – vàng lịm
+ So sánh nghĩa của các từ in đậm trong đoạn văn a? 
+ So sánh nghĩa của các từ in đậm trong đoạn văn b? 
 - GV chốt lại: Những từ giống nhau về nghĩa như vậy gọi là từ đồng nghĩa.
Bài tập 2 : 
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại ý đúng:
+ Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế được cho nhau vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn toàn (làm nên một công trình kiến trúc, hình thành một tổ chức hay một chế độ chính trị, xã hội, kinh tế).
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn. Vàng xuộm chỉ màu vàng đậm của lúa đã chín. Vàng hoe chỉ màu vàng nhạt, tươi, ánh lên. Còn vàng lịm chỉ màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt.
2.3, Ghi nhớ 
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ 
- Yêu cầu hs học thuộc ghi nhớ 
2.4, Phần luyện tập 
Bài tập 1: 
- Gọi hs phát biểu ý kiến 
- GV nhận xét chốt lại: 
+ Nước nhà - non sông 
+ Hoàn cầu - năm châu 
Bài tập 2 : 
- GV phát phiếu cho hs làm bài tập 
- GV nhận xét tuyên dương những em tìm được nhiều từ. 
Bài tập 3 : Cho hs đọc yêu cầu bài tập 
- GV nhắc hs đặt 2 câu. Mỗi câu chứa 1 hoặc cả hai từ trong cặp từ đồng nghĩa. 
- Cho HS nhận xét, bổ sung. 
3. Củng cố dặn dò 
- Cho hs nhắc lại ghi nhớ 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn VN học thuộc ghi nhớ 
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- 1 HS đọc các từ in đậm.
+ Nghĩa của hai từ này giống nhau (cùng chỉ một hoạt động).
+ Nghĩa của các từ này giống nhau (cùng chỉ một màu).
- 2 HS đọc y/c của bài tập. 
- HS trao đổi theo nhóm đôi và phát biểu ý kiến.
- 3-4 em nêu ghi nhớ, cả lớp đọc thầm. 
- 1 em đọc yêu cầu bài tập 
- 1 HS đọc các từ in đậm có trong đoạn văn: nước nhà - hoàn cầu- non sông- năm châu. 
- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- 1HS nêu yêu cầu của bài 
- HS làm bài vào vở bài tập, 1 số em làm trên giấy A4 và đính bảng. Lớp nhận xét bổ sung. 
VD: Đẹp: Đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh xinh …
To lớn: To tướng, to đùng, to, lớn, to đại...
Học tập: Học hành, học hỏi …
- 1 em đọc yêu cầu của bài (cả mẫu). 
- HS làm việc cá nhân vào vở. 1 em lên bảng. 
- HS nối tiếp nhau đọc câu văn đã đặt. 
Soạn ngày :18/8/2014
Dạy ngày:
Thứ năm ngày 21 tháng 8 năm 2014
Toán : ( tiết 4 )
 ÔN TẬP: SO SÁNH 2 PHÂN SỐ (tiếp theo)
I. Mục tiêu 	
- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh 2 phân số có cùng tử số. 
II, Chuần bị
- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cả lớp, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
+ Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? 
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới
2.2, Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1: 
- Cho hs nhận xét chữa bài 
+ Những phân số như thế nào thì bé hơn 1, lớn hơn 1, nhỏ hơn 1? 
Bài 2: 
+ Hai phân số có tử số bằng nhau ta so sánh như thế nào? 
- Cho HS nhận xét chữa bài 
Bài tập 3: So sánh 2 phân số 
- Y/c hs nêu cách so sánh. 
- Cho hs nhận xét chữa bài 
Bài 4: 
- Hướng dẫn hs phân tích bài toán và giải 
- Cho hs nhận xét chữa bài 
3. Củng cố dặn dò 
 - Nhận xét giờ học. Dặn VN làm bài tập 3b còn lại 
- 1 hs nêu, 1 em lên bảng so sánh, lớp làm bảng con. 
và 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 2 hs lên bảng. Cả lớp làm vào vở 
a, >, < = 
 1 < 
b, HS nêu miệng 
+ Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1.
+ Phân số cố tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1. 
+ Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1. 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
+ So sánh mẫu của chúng với nhau. Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn và ngược lại. 
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng.
- Cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng chữa. 
 và 
mà nên 
b, và 
Vì , nên 
Có thể so sánh bằng cách quy đồng 
- HS nêu y/c của bài 
- Cả lớp giải vào vở 
 Giải: 
 Mẹ cho chị số quả quýt tức là chị được quả quýt 
- Mẹ cho em quả quýt tức là em được quả quýt mà nên Vậy em được mẹ cho nhiều hơn. 
Tập làm văn: ( tiết 1 )
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục đích yêu cầu 
- HS nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (nội dung Ghi nhớ).
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III

File đính kèm:

  • docTuan 1.doc
Giáo án liên quan