Giáo án lớp 5 - Tuần 1

I/ Mục tiêu:

 - Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.(BT 1,2,3,4)

II/ Các PT và PP dạy học:

- Phương tiện: Các tấm bìa như hình trong SGK.

- Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình.

III/ Tiến trình dạy học:

 

doc19 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1537 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 y/c BT 1, BT2 (2 trong 3 từ); đặt câu được với 1 cặp từ đồng nghĩa theo mẫu (BT3)
II/ Các PP và PTDH:
- Phương tiện: Bảng viết sẵn các từ in đậm ở BT 1a và 1b: xây dựng – kiến thiết; vàng xuộm– vàng hoe - vàng lịm. Một số tờ giấy khổ A4 để HS làm BT 2-3 (Phần Luyện tập).
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình.
III/ Tiến trình dạy học:
TG
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
5'
2'
12'
2'
15'
3'
A. Mở đầu:
1.Ổn định:
2. KTBC : KT sự chuẩn bị của HS.
B. Các HĐ dạy học: 
1. Khám phá: Thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn giơ LTVC hôm nay các em cùng tìm hiểu.
2. Kết nối:
a) Nhận xét:
BT 1.
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Y/c HS so sánh nghĩa của các từ in đậm.
- GV chốt lại ND chính: những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa.
Bài tập 2.
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Y/c HS thảo luận theo nhóm đôi và nêu phát biểu.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
b) Ghi nhớ:
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK và lấy VD minh họa.
3. Thực hành:
Bài 1.
- Gọi HS nêu y/c của BT.
- Y/c HS thảo luận theo nhóm 4 người sau đó nêu đáp án đúng.
- Nhận xét và bổ sung.
Bài 2.
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Y/c HS trao đổi theo nhóm đôi để làm bài, một số nhóm làm bài vào giấy A4
- Dán bài lên bảng và cả lớp nhận xét.
- Gọi HS dưới lớp đọc kết quả đúng.
Bài 3.
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Y/c HS làm bài vào vở BT và chữa bài.
- Cả lớp nhận xét và chữa bài.
C. Kết luận:
- Gọi HS nêu lại ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài học sau.
- Hát.
- Sự chuẩn bị về SGK, VBT.
- Nghe.
- 1 HS đọc to trước lớp.
- 3 HS đọc nối tiếp các từ in đậm.
- Làm bài theo nhóm đôi.
a) xây dựng – kiến thiết
b) vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm
- 2 HS đọc nối tiếp trước lớp.
- Làm bài theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm phát biểu.
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- 3 - 4 em.
- 2 HS nêu nối tiếp trước lớp.
- 4 HS nồi hai bàn trên dưới cùng thảo luận.
- Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- 2 HS nêu nối tiếp trước lớp.
- Nhóm1. nước nhà - non sông.
- Nhóm 2. hoàn cầu - năm châu.
- 2 HS nêu.
- Làm bài cá nhân vào VBT, sau đó nối tiếp nhau nêu câu văn mình viết.
- Nhận xét và chữa bài.
- 2 HS nêu lại ghi nhớ.
................................................
Tiết 5. Tập làm văn:
 CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu:
 - Nắm được cấu tạo ba phân của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (ND Ghi nhớ).
 - Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài: Nắng trưa (mục III)
II/ Các PP và PTDH:
- Phương tiện: Bảng phụ ghi bài văn Nắng trưa.
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình.
III/ Tiến trình dạy học:
TG
Hoaït ñoäng của GV
Hoaït ñoäng của HS
5'
2'
14'
3'
10'
2'
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhaéc laïi caáu taïo baøi vaên taû caûnh. 
B. HĐ dạy học:
1. Khám phá: Bài học hôm nay giúp các em nắm được cấu tạo bài văn tả cảnh. 
2. Kết nối:
a) Nhận xét:
Bài 1.
- Gọi HS nêu y/c của BT và đọc bài “Hoàng hôn trên sông Hương”
- Giải nghĩa từ: hoàng hôn, sông Hương.
- Y/c HS tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn.
- Nhận xét chốt lại ND bài.
Bài 2.
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Y/c HS nêu nhận xét thứ tự của việc miêu tả trong bài văn.
- Kết luận:
+ Giống: GT bao quát cảnh định tả.
+ Khác: Thay đổi tả cảnh theo thời gian; Tả từng bộ phận.
- Rút ra ghi nhớ.
b) Ghi nhớ:
- Gọi HS nêu ghi nhớ trong SGK và lấy VD minh họa.
3. Thực hành:
- Gọi HS nêu y/c của BT.
+ Bài văn được chia thành mấy đoạn?
+ Tìm ý chính của mỗi đoạn?
- Y/c HS thảo luận theo nhóm để làm bài.
- Gọi HS nêu câu trả lời.
- Nhận xét và bổ sung.
C. Kết luận:
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học, dặn CB bài sau.
- Hát.
- 2 HS nhắc lại.
- Nghe.
- 2 HS nêu.
- Làm bài theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm nêu đáp án.
- Nhận xét và bổ sung.
- 1HS.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm nêu đáp án.
- 2-3 HS nêu và lấy VD minh họa.
- 2 HS đọc nối tiếp.
- Thảo luận theo nhóm 4 người, 1 nhóm làm bài vào bảng nhóm.
- Trình bày và nhận xét.
..................................................................................................................................
Ngày soạn: 19/8/2013
Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng 8 năm 2013
Tiết 1. Toán: 
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
- Biết so sánh 2 PS có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba PS theo thứ tự.
 	- Làm BT 1,2.
II/ Các PP và PTDH:
- Phương tiện: Bảng phụ.
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình.
III/ Tiến trình dạy - học:
TG
Hoaït ñoäng của GV
Hoaït ñoäng của HS
5'
2'
10'
15'
2'
A. Mở đầu:
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu t/c cơ bản của PS?
- Chữa BT về nhà của tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. HĐ dạy học:
1. Khám phá: Giờ toán hôm nay các em cùng ôn tập lại về cách so sánh hai phân số
2. Kết nối:
a) Ôn tập về PS:
- So sánh hai PS cùng mẫu số:
+Y/c HS so sánh hai PS và 
+ Y/c HS nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
+ Nhận xét và chốt lại ND.
- So sánh hai PS khác mẫu số
+Y/c HS so sánh hai PS và 
+ Yêu cầu HS nêu lại cách làm.
- Gọi HS nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
- Chốt lại nội dung chính.
3. Thực hành: 
Bài 1.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở và chữa bài.
Chú ý: và 
28 = (7 x 4) ; 21 = (7 x 3)
MSC: 7 x 4 x 3
- Nhận xét và cho điểm HS làm đúng 
Bài 2.
- Gọi HS nêu y/c của BT.
- Y/c HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ.
- Treo bảng phụ và chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Kết luận:
- Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Nhận xét giừo học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
- Hát.
- 2 HS nêu.
- Chữa bài theo y/c
- Nghe.
- Cả lớp cùng làm bài ra nháp.
- 3 HS nhắc lại cách quy đồng MS hai PS cùng MS.
- Cả lớp cùng làm ra nháp.
- 2 HS nêu cách quy đồng hai PS khác mẫu số.
+ Kết luận: so sánh PS khác mẫu số -> quy đồng mẫu số hai phân số -> so sánh.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS.
- Làm bài cá nhân vào vở.
- Thi đua nêu đáp án nhanh và đúng.
- Trao đổi ý kiến về cách quy đồng hai phân số trên.
- 1 HS nêu.
- Làm bài và chữa bài theo y/c.
- 2 HS nhắc lại.
……………………………………
 Tiết 2: Tập đọc:
 QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một doạn trong bài, nhấn giọng ởi những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Các PP và PTDH: 
- Phương tiện: Bảng phụ ghi đoạn1 cần luyện đọc. 
-Phương pháp: Thảo luận nhóm.
III/ Tiến trình dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
10'
9'
8'
2'
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng đoạn văn trong Thư gửi các học sinh của Bác Hồ và TL 1-2 câu hỏi về nội dung lá thư.
- Nhận xét
B. HĐ dạy học:
1. Khám phá: Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa giới thiệu với các em vẻ đẹp của làng quê Việt Nam ngày mùa. 
2. Kết nối: 
a) Hướng dẫn luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài.
+ Bài văn được chia làm mấy đoạn?(4đoan)
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp đọc phần chú giải.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc giữa các cặp.
- Nhận xét và tuyên dương.
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b)Tìm hiểu bài: 
- Hoïc sinh ñoïc thaàm laïi baøi và TLCH 
+Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng?
+ Chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì?
+ Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
+Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động?
- GV choát laïi nội dung.
- Gọi HS neâu caâu hoûi 4.
- Nêu ND: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.
3. Thực hành:
- Gọi HS đọc bài văn.
- Treo bảng phụ ghi nội dung đoạn văn cần luyện đọc.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. 
+ Gọi đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét tuyên dương.
 C. Kết luận:
- Nêu lại ND chính của bài.
- Hoïc baøi, xem baøi, chuaån bò baøi sau.
- Hát.
- 2 HS đọc và TLCH.
- Nghe.
- 1 HS đọc to cả lớp đọc thầm. 
- Bài văn được chia thành 4 đoạn.
- Đọc nối tiếp lần 1.
- Đọc nối tiếp lần 2.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe.
- Đại diện các cặp thi đọc.
- 1 HS đọc to trước lớp.
- Đọc thầm và TLCH về ND bài.
+ lúa- vàng xuộm;nắng- vàng hoe; xoan- vàng lịm; tàu lá chuối- vàng ối; bụi mía- vàng xọng; ... mái nhà tơm- vàng mới; tất cả- một màu vàng trù phú, đầm ấm 
+ Lúa vàng xuộm là lúa đã chín... 
+ Quang cảnh không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông.
+ Không ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá....
+ Phải rất yêu quê hương mới viết được một bài văn tả cảnh ngày mùa trên quê hương hay như thế.
- 2 HS nhắc lại
- 5 HS đọc nối tiếp.
- Luyện đọc theo nhóm đội.
- Đại diện cặp thi đọc.
- Nhận xét và bình chọn.
- HS nhaéc laïi noäi dung chính.
..................................................................................................................................
Ngày soạn: 20/8/2013
Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng 8 năm 2013
Tiết 2. Toán:
Bài 4. ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHAN SỐ (Tieáp theo)
I/ Mục tiêu:
- Biết só sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.
- BT cần làm: bài 1, bài 2, bài 3.
II/ Các PP và PTDH:
 - Phương tiện: Phiếu khổ to cho HS làm bài tập 3.
	- Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi.
III/ Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
9'
9'
9'
2'
A. Mở đầu:
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS nêu t/c cơ bản của phân số.
- Chữa bài tập tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm HS. 
B. HĐ dạy học:
1. Khám phá: Tiết toán hôm nay chúng ta 
tiếp tục ôn tập về cách so sánh hai phân
 số. 
2. Thực hành:
Bài 1.
- Gọi HS nêu y/c của BT.
+ Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân 
số bằng 1, phân số bé hơn 1?
- Y/c HS làm bài vào vở và chữa bài.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 2.
- Gọi HS nêu y/c của BT.
- Y/c HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài 
vào 
bảng nhóm.
- Dán bảng nhóm và ch

File đính kèm:

  • docTUAN 1.doc
Giáo án liên quan