Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học TT Càng Long C
A .MỤC TIÊU :
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt của Trái Đất theo một tỉ lệ nhất nhất định .
- Biết một số yếu tố của bản đồ : tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ .
HS khá giỏi biết tỉ lệ bản đồ
B .CHUẨN BỊ :
- Một số loại bản đồ, thế giới, châu lục,VN .
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
- Làm – đất – gieo mạ – chăm sóc – giặt lúa – tuốt lúa - phơi thóc Rất vất vả phải qua nhiều giai đoạn - HS trình bày ý kiến - Các bạn nhận xét - Ngô khoai , lạc , đỗ , cây ăn quả . Trâu bò , vịt gà …. - Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông (ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt,cà chua, xà lách,...) - Khó khăn: nếu rét quá thì lúa và một số lọai cây bị chết - Ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt,cà chua, xà lách,... - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét & bổ sung Vài HS đọc - Vài HS trình bày lại RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần 15 Thứ……ngày……tháng.……năm…… Bài : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦANGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tiếp theo) A .MỤC TIÊU - Biết đống bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề truyền thống : Dệt lụa , sản xuất đồ gốm , chiếu cói , chạm bạc , đồ gỗ …. - Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên . HS khá , giỏi + Biết khi nào một lảng trở thành làng nghề + Biết quy trình sản xuất đồ gốm B .CHUẨN BỊ - Tranh ảnh về nghề thủ công , chợ phiên C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/.Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ - Vì sao lúa được trồng nhiều ở ĐBBB ? - Kể tên một số cây trồng vật nuôi chính của đồng bằng BB? - GV nhận xét. III / Bài mới a/ Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm Bước 1 : HS thảo luận câu hỏi - Em biết gì về nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ ? - Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết? - Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công? Bước 2 : GV nói thêm về một số làng nghề & sản phẩm thủ công nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ. Hoạt động 2 :làm việc cá nhân Bước 1 :HS quan sát trả lời - Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng, nêu thứ tự các công đọan tạo ra sản phẩm gốm ? Bước 2 : - GV yêu cầu HS nói về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi HS sinh sống a/ Chợ phiên Hoạt động 3 : Bước 1 : Trả lời câu hỏi - Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán ở chợ) - Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hoá nào? Bước 2 : GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có những mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân . Bài học SGK IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ở ĐBBB - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau - Hát - 3 HS trả lời . - Dựa và tranh ảnh SGK trả lời - Có hàng trăm nghề thủ công , sản phẫm nổi tiếng : lụa Vạn Phúc ,gốm Bát Tràng ….. - ( HS khá , giỏi ) - Nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên làng nghề , Bát Tràng ở HN , Vạn Phúc và Hà Tây lụa , Đồng Ki gỗ …. - Người làm nghề thủ công giỏi được gpị là nghệ nhân -HS các nhóm trình bày kết quả thảo luận - ( HS khá , giỏi ) - HS trình bày kết quả quan sát hình – nhào luyện đất – phơi đất – vẽ hoa - tạo dáng – tráng men – đưa vào nung – lấy sản phẫm ra lò. - Nhiều người dân đến chợ mua bán rau cải , trứng … - Nhóm báo cáo kết quả - HS trao đổi kết quả trước lớp Vài HS đọc - HS nêu . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần 16 Thứ……ngày……tháng.……năm…… Bài : THỦ ĐÔ Hà NỘI A .MỤC TIÊU : - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của đất nước.. - Chỉ được Thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ). HS khá, giỏi - Dựa vào các hình 3, 4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giã khu phố cổ và khu phố mới (về nhà cửa, đường phố,…). B .CHUẨN BỊ - Tranh ảnh về Hà Nội - Các BĐ : hành chính, giao thông VN. C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/.Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ - Kể tên một số nghề thủ công của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? - Em hãy mô tả qui trình làm ra một sản phẩm gốm? - Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? - GV nhận xét, ghi điểm III/ Bài mới Hoạt động 1 :làm việc cả lớp GV nói: Hà Nội là thành phố lớn nhất miền Bắc. - GV treo bản đồ hành chính giao thông Việt Nam. - Chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội ? - Cho biết Hà Nội giáp với các tỉnh nào ? Hoạt động 2 :Làm việc theo nhóm Dựa vào vốn hiểu biết và SGK trả lời câu hỏi - Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi? - Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) - Khu phố mới có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố… - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: + Trung tâm chính + Trung tâm kinh tế lớn + Trung tâm văn hoá, khoa học - Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng của Hà Nội. - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV kể thêm về các sản phẩm công nghiệp, các viện bảo tàng: bảo tàng HCM, bảo tàng lịch sử, bảo tàng dân tộc học...) Bài học SGK IV . CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô HN - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau - Hát - 3 HS trả lời . - HS chỉ vị trí - Thái Nguyên , Bắc Giang,Bắc Ninh , - Đại La , Thăng Long , Đông Đô , Đông Quan - ( HS khá , giỏi ) - Nhà của xuống cấp , đường phố hẹp - (HS khá , giỏi ) - Nhà của được xây dựng khang trang , phố rộng - Các nhóm HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, SGK và tranh ảnh thảo luận theo gợi ý của GV. - Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp - Nơi làm việc của các nhà, cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước - Công nghiệp , thương mại , giao thông - Viện nghiên cứu, trường đại học, viện bảo tàng - HS tự nêu Vài HS đọc - HS trình bày RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần 17 Thứ……ngày……tháng.……năm…… Bài : ÔN TẬP HỌC KÌ I A .MỤC TIÊU : Nội dung ôn tập và kiểm tra định kì: - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, Trung du, Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. B .CHUẨN BỊ - Các câu hỉ ôn tập C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/.Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ - Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: trung tâm chính , trung tâm kinh tế lớn , trung tâm văn hoá, khoa học của cả nước . - GV nhận xét. III / Ôn Tập HS dựa vào kiến thức các bài đã học để trả lời câu hỏi : - Những nơi cao của HLS có khí hậu như thế nào ? - Nêu tên một số dân tộc ít người ở HLS . K - Đồng bằng Bắc bộ do những con sông nào bồi đắp ? - Trình bày những đặc điểm địa hình và sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ ? - Em hãy kể về nhà ở và làng của người dân đồng bằng Bắc Bộ ? - Kể tên những lễ hôi nỗi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết ? - Kể tên những cây trồng và vật nuôi chính ở đồng bằng Bắc Bộ ? - Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ ? - Kể tên một sồ nghề thủ công của người dân đồng bắng Bắc Bộ ? - Em hãy mô tả quy trình làm ra một sản phẩm gốm ? GV nhận xét câu trả lời chốt lại ý đúng . IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc bài chuẩn bị thi học kì I - Hát - 3 HS trả lời . - Có khí hậu lạnh quanh năm ? - HS nêu -Do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên - Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì cạnh đáy là đường bờ biển - Nhà được xây dựng chắc chắn xung quanh có sân vườn ao , làng có nhiều nhà , sống quy6 quần bên nhau . - Hội chùa Hương hội liêm hội Gióng ….. - Trồng chủ yếu cây lúa nuôi nhiều lợn gi cầm … - Do điều kiện tự nhiên thuận lợi …. - Nghề gốm , lụa , chiếu , chạm bạc - ( HS khá , giỏi ) RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần 18 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ĐỊA LÍ (Cuối học kì I) ************** Đề thi trường ra DUYỆT Tuần 19 Thứ……ngày……tháng.……năm…… Bài : ĐỒNG BẰNG NAM BỘ A .MỤC TIÊU : - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ: + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
File đính kèm:
- giao an dia li 4.doc