Giáo án lớp 5 trường TH Tân Vĩnh Hiệp B

I. Yêu cầu:

 1. Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài (a- pác- thai), tên riêng (Nen- xơn Man- đê- la), các số liệu thống kê(1/5, 9/10, 3/4, . . . ).

 2. Hiểu nội dung bài văn: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc chiến tranh đòi bình đẳng của những người da màu .

I. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kêđể hướng dẫn HS luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc42 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 trường TH Tân Vĩnh Hiệp B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đồ phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. 
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận như SGV/92. 
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. 
Mục tiêu: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lý. 
Tiến hành: 
- GV hỏi HS về vai trò của rừng đối với đời sống của con người. 
- GV tổ chức cho HS trưng bày và giới thiệu tranh, ảnh về thực vật và động vật của rừng Việt Nam. 
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/81. 
- Goị HS đọc lại phần ghi nhớ. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc. 
- HS đọc SGK và làm bài tập. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- HS làm việc trên bản đồ. 
- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi theo nhóm4. 
- Đạidiện nhóm trình bày. 
- HS chỉ bản đồ. 
- HS trả lời theo sự hiểu biết của mình. 
- HS trưng bày sản phẩm. 
- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 
Ngày dạy:Thứ tư, 25/9/2013
Người dạy: Nguyễn Văn Trung
Tuần: 6 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: 12 
Bài dạy: 
TÁC PHẨM CỦA SI – LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I. Yêu cầu: 
 	1. Đọc đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài (Si- le, Hít- le, . . . )
	 Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
Hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. 
 * Trả lời được câu hỏi 1,2,3..
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm ảnh nhà văn Đức Si- le (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3-5’
1’
10’
10’
10’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 02 HS
- Gọi 2 HS đọc bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai và trả lời những câu hỏi trong bài. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tên riêng (Si- le, Pa- ri, Hít- le, . . . ) Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và tính cách nhân vật. 
Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành ba đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến chào ngài. 
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến điềm đạm trả lời. 
+ Đoạn 3: Phần còn lại. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng thân ái, thiết tha, tin tưởng. 
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
Mục tiêu: 
 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. 
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/59. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. Nội dung bài: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc.
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. 
Tiến hành:
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần, kể lại câu chuyện cho người thân. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
Tuần: 6 MÔN: TOÁN Tiết: 28 
Bài dạy: 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích. 
- Giải các bài toán liên quan đến diện tích. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/30. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3-5’
30’
1’
1. Kiểm tra bài cũ: 02 HS
- Héc- ta viết tắt là gì?
 1 ha = ... hm2
 1 ha = ... m2
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. 
Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Các đơn vị đo diện tích đã học. 
Tiến hành: 
Bài 1a;b /30:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS viết bài trên bảng con. 
Bài 2/30:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV nêu câu hỏi: Muốn điền đúng bài tập này, trước tiên chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm đôi. 
- GV gọi 2 HS làmbài trên bảng lớp. 
- GV và HS nhận xét. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 
Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Giải các bài toán liên quan đến diện tích. 
Tiến hành: 
Bài 3/30:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV hướng dẫn HS tóm tắt. 
- Muốn tính S hình chữ nhật, ta phải làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài, nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- Em nào chưa làm xong bài tập 4 về nhà làm lại vào vở. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Làm bảng con. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Đổi về cùng một đơn vị đo. 
a) 5ha = 50000m2 ; 2km2 = 2000000m2
b) 400dm2 = 4m2 ; 1500dm2 = 15m2
 70000cm2 = 7m2 
- Làm việc theo cặp. 
- Nêu kết quả
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS tóm tắt bài. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS làm bảng
 Bài giải
Diện tích của căn phịng là:
6 x 4 = 24 (m2)
Tiền mua gỗ để lát nền phịng hết là
280000 x 24 = 6720000 (đồng)
	Đáp số: 6720000 đồng
Tuần: 6 Môn: Tập làm văn Tiết: 11 
Bài dạy: 
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
GDKNS
I. Mục tiêu:
 1. Biết viết một lá đơn đúng qui định về thể thức , nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. 
II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài
- Ra quyết định( làm đơn trình bày nguyện vọng ).
- Thể hiện sự cảm thông(chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc da cam dioxin).
- Xác định giá trị( Nhận biết giá trị của hòa bình, sự an lành đối với cuộc sống của con ngời).
III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học.
- Phân tích mẫu.
- Rèn luyện theo mẫu.
- Tự bộc lộ.
IV. Đồ dùng dạy - học: 
- Một số tranh, ảnh về thảm hoạ mà chất độc da cam gây ra. 
- Bảng lớp viết những điều cần chú ý (SGK/60)
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3-5’
4’
10’
12’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 3 HS
- GV kiểm tra một số vở của HS khi sửa bài tập làm văn kiểm tra. 
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a.Khám phá: 
- Nêu câu hỏi về hậu quả của chất độc da cam gây ra cho con người?
- HS trả lời. 
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Kết nối:
Hoạt động 1: Hướng dẫn xây dựng mẫu đơn. 
Mục tiêu: 
 Biết cách viết một lá đơn đúng qui định và trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn. 
Tiến hành: 
Bài 1/59:
- Gọi 1 HS đọc bài văn Thần chết mang tên 7 sắc cầu vồng. 
- Gọi HS đọc phần chú ý trong SGK. 
- GV đưa bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn, yêu cầu HS quan sát. 
+ Phần quốc hiệu và tiêu ngữ ta cần viết ở vị trí nào trên trang giấy? Ta cần viết hoa những chữ nào?
+ Nhắc nhở HS chú ý những điều quan trọng khi viết một lá đơn. 
- GV hướng dẫn HS dựa vào bài văn để xây dựng lá đơn.
c. Thực hành
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập viết đơn. 
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học để viết một lá đơn. 
Tiến hành: 
Bài 2/60:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài văn. 
- GV phát mẫu đơn cho HS. 
- Gọi HS trình bày kết quả. 
- GV nhận xét, khen những HS trình bày đúng, đẹp. 
3. Aùp dụng: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà hoàn thiện lá đơn, viết lại vào vở. 
- Về nhà quan sát lại cảnh sông nước và ghi lại những gì quan sát được. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc bài văn. 
- HS đọc phần chú ý. 
- HS quan sát mẫu đơn. 
- HS trả lới câu hỏi theo yêu cầu của GV. 
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS đọc thầm bài văn. 
- HS điền vào mẫu đơn theo đúng yêu cầu của đơn. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
Tuần: 6 MÔN: Đạo đức Tiết : 6 
Bài 3 
CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: 
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. 
- Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được những khó khăn trong cuộc sống.. 
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên khó khăn trong cuộc sống để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Một vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó (ở địa phương càng tốt) như Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Đức Trung,. . . . 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
14’
1. Kiểm tra bài cũ: 02 HS 
- HS làm lại bài tập 1. 
- Em học tập được những gì từ tấm gương Trần Bảo Đồng?
- GV nhận xét. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK. 
* Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe. 
* Cách tiến hành: 
- GV chia lớp thành các nhóm 4 để thảo luận về những tấm gương đã sưu tầm được. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày ® GV ghi bảng (mẫu SGV). 
- GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn 

File đính kèm:

  • docGA5 CHUAN T6.doc
Giáo án liên quan