Giáo án lớp 5 năm 2014

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

 -Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái trìu mến ,tin tưởng

- Hiểu nội dung bức thư : BH khuyên các em HS chăm học,biết nghe lời thầy, yêu bạn .

 - Học thuộc lòng đoạn :" Sau 80 năm.của các em".Trả lời được câu hỏi 1,2,3.

2. Kĩ năng

 - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm

3. Thái độ

 - Có ý thức làm theo lời Bác dạy

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 

doc142 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1516 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h đọc treo bảng phụ có đoạn đọc diễn cảm 
Cai hừm ... đưa con 
- GV đọc mẫu toàn đoạn kịch 
- Gọi 5 HS đọc phân vai 
- Tổ chức cho HS đóng kịch trong nhóm 
- Tổ chức cho HS đóng kịch trước lớp theo nhóm 
- GV NX chung 
4. Củng cố
 - Gọi 1 HS nêu lại nội dung chính của vở kịch 
5. Dặn dò : 
 - Về nhà tập đọc vở kịch và chuẩn bị bài " Những con sếu bằng giấy " 
 - Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc 
- 1 HS đọc lời giới thiệu 
- cả lớp chú ý lắng nghe 
- 1 HS đọc chú giải 
- 4 HS đọc nối tiếp ; 1 HS đọc lời giới thiệu; 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
- HS luyện đọc theo cặp 
- 3 HS đọc nối tiếp lại đoạn kịch 
- Khi bọn giặc hỏi An : Ông đó có phẩi Tía mày không ? An trả lời hổng phải Tía làm cho chúng hí hửng tưởng An đã sợ nên khai thật. Không ngờ An thông minh, làm cho chúng tẽn tò: cháu kêu bằng Ba , chứ hổng phải Tía .- Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào , rồi nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo.
- Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân đối với Cách mạng. Người dân tin yêuCách mắng sàng sả thân bảo vệ Cách mạng.Lòng dân là ở chỗ dựa vững chắc nhất của Cách mạng. 
 -Nội dung: Ca ngợi mẹ con Dì năm dũng cảm , mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. Tấm lòng son sắt của người dân Nam bộ đối với Cách mạng. 
- 1 vài HS nhắc lại 
- HS đọc diễn cảm đoạn kịch 
- Cả lớp theo dõi bổ sung 
- HS nghe 
- HS đọc phân vai: Dì Năm, An, Chú cán bộ, cai lính. 
- 6 HS tạo thành 1 nhóm để đóng kịch 
- 3 tốp thi đóng kịch, các HS theo dõi nhận xét bình chọ nhóm nào đóng kịch hay nhất .
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 : TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 - Cộng, trừ phân số,hỗn số.
 - Chuyển số đo có hai tên đơn vị đó thành số đo có 1 tên đơn vị đo.
 - Giải bài toán tìm một số biết giá trị của một phân số của số đó.
2. Kĩ năng
 - Rèn kĩ năng cộng, trừ, chuyển hỗn số
3. Thái độ :
 - GDHS tính chính xác
 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Bài soạn, sgk
2. Chuẩn bị của học sinh
 - Sgk, vở ghi
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
 - Cá nhân, lớp
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định : 
 Hát 
2. Bài cũ : 
- Gọi HS lên chữa bài tập trong vở bài tập 
- GV NX ghi điểm 
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài : Luyện tập chung 
* Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1( 16 ) 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
Bài 2( 16) 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV NX chữa bài 
Bài 3 ( 16 ) 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 
- Gọi HS tính nhẩm rồi trả lời miệng 
- GV NX chữa bài 
Bài 4 (15 ) 
- GV làm mẫu 
9m 5dm = 9m + m = 9 m
- GV NX chữa bài 
Bài 5 ( 15) 
- Gọi HS đọc đề toán 
- GV kẻ sơ đồ tóm tắt lên bảng 
- GV NX chữa bài 
4. Củng cố 
- Nêu cách đổi số đo 2 đơn vị đo thành số đo một đơn vị đo 
5. Dặn dò : 
 - Về làm bài trong vở bài tập 
 - Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm bài tập
- 3 HS đọc, cả l ớp l àm v ào v ở 
a, 
b, 
c, 
- 3 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở 
 a, ; 
 b, 
 c, ; 
- 1 HS đọc
- HS trả lời miệng : khoanh vào C 
- 1 HS lên bảng làm lớp làm vào vở 
7m 3dm = 7m + m = 7 m
8dm 9cm = 8dm + dm = 8 dm
12cm 5mm = 12cm + cm = 12cm
- 1 HS đọc bài toán 
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở 
Bài giải
quãng đường AB dài là
12 : 3 = 4 ( km)
Quãng đường AB dài là
4 x 10 = 40 (km)
 Đáp số : 40 km
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 KHOA HỌC
GV chuyên dạy
Tiết 4 	CHÍNHTẢ:(Nhớ-Viết)
 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
	- Viết đúng chính tả,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi " Sau 80 năm... của các em " trong bài thư gửi các HS 
	- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần.Biết cách xếp đặt dấu thanh ở âm chính.
 - Học sinh khá giỏi nêu được các quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	- Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo của vần 
	- Sgk, vở ghi 
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC : Cá nhân ,lớp
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
1. Ổn định : 
 Hát 
2. Bài cũ :
- GV đọc câu thơ trăm nghìn cảnh đẹp. HS chép vần của các tiếng có trong có trong câu thơ vào mô hình cấu tạo vần 
- GV NX ghi điểm
3.Bài mới : 
* Giới thiệu bài : 
Nhớ viết " Thư gửi các Học sinh " 
* Hướng dẫn viết chính tả 
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn
Câu nói đó của Bác thể hiện điều gì? 
- Gọi HS lên bảng viết các từ khó 
- Yêu cầu HS viết chính tả 
- GV thu vở chấm bài 
- GV NX tuyên dương 
* Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2( 26) 
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu bài tập 
- GV treo bảng phụ lên bảng 
- Gọi 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở 
- HS lên bảng viết vào mô hình cấu tạo 
- 3 HS đọc thuộc lòng bài văn 
- Thể hiện niềm tin của người đối với các cháu thiếu nhi. Chủ nhân của đất nước. 
- HS viết lên bảng 
- 80 năm giời nô lệ, yếu hèn , kiến thiết vinh quang, cường quốc ...
- HS tự viết theo trí nhớ 
- 10 HS nộp bài chấm điểm 
- 1 HS đọc bài 
- 1 HS lên bảng làm bài 
- Lớp làm vào vở 
- HS khác nhận xét bổ sung 
Dấu thanh đặt ở vị trí nào trong câu?
Bài 3 ( 26 ) 
- Gọi HS đọc yều cầu bài tập 
H. Dựa vào mô hình cấu tạo vần em hãy cho biết khi viết 1 tiếng dấu thanh cần được đặt ở dâu ? 
- GV NX kết luận 
4. Củng cố 
 . Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào
5. Dặn dò 
 - Về nhà viết lại vào trong vở 
 - Nhận xét tiết học 
 Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
- Dấu thanh được dặt ở âm chính 
- Vài HS nêu kết luận 
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 4 tháng 9 năm 2014
Tiết 1 : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG
i.MỤC TIÊU
1. Kiến thức	
 Biết:
 - Nhân chia hai phân số. 
 - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
 - Tính diện tích của mảnh đất
2. Kĩ năng :
 - Rèn kĩ năng nhân chia
3. Thái độ 
 - GDHS tính chính xác 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Sgk, bài soạn
2. Chuẩn bị của học sinh
 - Sgk, vở ghi 
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
 - Cá nhân, lớp
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Ổn định :
 Hát 
2. Bài cũ :
- Gv kiểm tra việc làm bài tập ở nhà
của HS 
- Gọi HS lên chữa bài tập 4 trong vở bài tập 
- GV NX ghi điểm 
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài:
 Luyện tập chung 
2, Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1( 16 ) 
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
Bài 2( 16) 
- Cho HS làm vào vở 
GV NX chữa bài 
Bài 3 ( 16 )
- GV làm mẫu 
2m 15cm = 2m + m = 2m
 - GV NX chữa bài 
Bài 4 (17 ) 
- GV cho HS làm vào vở 
- GV NX chữa bài
4. Củng cố 
 - Gọi HS nêu cách nhân chia hai phân số 
5. Dặn dò : 
 - Về xem lại bài và làm bài trong vở bài tập 
 - Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm bài tập
- 4 HS đọc lên bảng, cả lớp làm vào vở 
 ; 
 ; 
- 4 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở 
 a, x + 
 x = 
 x = 
- 1 HS làm bài vào vở 
1m 7dm = 1m + m = 7 m
8m 8cm = 8m + m = 8 m
- HS nêu YC bài
- HS nêu miệng kết quả 
- Khoanh vào B 
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức
 - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp.Hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ.
 -Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu,viết được một đoạn văn miêu tả trong đó có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa.
 - HS khá giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng viết đoạn văn
3. Thái độ:
 - GDHS yêu môn học
 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Đoạn văn bài 1 viết sẵn lên bảng, có các thẻ chữ ghi: xách, đeo
 - Giấy khổ to bút dạ
2. Chuẩn bị của học sinh
 - Sách vở
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
 - Cá nhân ,lớp
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định :
 Hát
2.Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng đặt câu có từ bắt đầu bằng tiếng đồng 
- GV NX ghi

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 2014.doc
Giáo án liên quan