Giáo án lớp 5 năm 2014 - 2015

I.Mục tiêu

- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số

II.Chuẩn bị:

- Giáo viên: Phấn màu, bảng nhóm.

- Học sinh: Vở bài tập, Sách giáo khoa, bảng con

III. Các hoạt động dạy và học:

 

 

doc42 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1877 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 năm 2014 - 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ: 
- Kiểm tra lý thuyết + kết hợp làm bài tập.
- 2 học sinh 
- chữa bài VBT 
- Học sinh chữa bài VBT 
1’
2. Giới thiệu bài mới: 
30’
3. Phát triển các hoạt động: 
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề 
- Học sinh đọc đề bài 
- GV yêu cầu HS nêu hướng giải 
- Học sinh làm bài vào vở nháp
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh chữa bài 
 * 	 * 
 * 	 * 
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề 
Ÿ Lưu ý 
- Yêu cầu HS (TB-Y) tự giải(a,b)
- HS (K-G) làm hết các phần
Ÿ Giáo viên nhận xét 
HS làm bài vào bảng con 
a, b, 
Ÿ Bài 3: 
- Hoạt động nhóm bàn 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề 
- Học sinh đọc đề 
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Học sinh (Y) Viết phân số thích hợp vào chỗ trống 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con- theo dõi giúp đỡ HS yếu
- Học sinh sửa bài 
3dm=m; 8g=kg; 6phút =giờ
Ÿ Bài 4:
- GV viết lên bảng số đo: 5m7dm
- Hãy suy nghĩ để tìm cách viết số đo 5m7dm thành số đo có một đơn vị đo là m
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở 
cho 1 HS (K) làm vào bảng nhóm
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Thu một số bài chấm – nhận xét
- HS (K-G) nêu : Ta có 7dm = m
Nên 5m 7dm = 5m +m = (5 + ) m
- HS làm bài
- 2m 3dm = 2m + m
- 4m 37 cm = 4m +m = 4m
1’
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
--------------------------------------------------------
Tiết 2 : CHÍNH TẢ
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I.Mục tiêu: 
- Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính .
- HS khá, giỏi nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II. Chuẩn bị: 
- 	GV: Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo phần vần
- 	HSø: SGK, vở 
III Các hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ: 
-Đọc hai câu thơ:
Trăm nghìn cảnh đẹp
 Dành cho em ngoan
Yêu cầu HS chép vần của các tiếng có trong câu thơ vào mô hình cấu tạo vần
- Học sinh làm vào vở nháp. 1 HS (K) làm vào bảng phụ kẻ sẵn mô hình vần của GV
- Chữa bài- nhận xét
Ÿ Giáo viên nhận xét 
1’
2. Giới thiệu bài mới: 
30’
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS Nhớ- viết 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn
- 4 Học sinh đọc thuộc
- Câu nói đó của Bác thể hiện điều gì?
- HS(K)..... niềm tin của Người đối với các cháu thiếu nhi- chủ nhân tương lai của đất nước
- Giáo viên HDHS viết từ khó 
- Học sinh gạch chân và nêu những từ hay viết sai : 80 năm giời, nô lệ, yếu hèn, kiết thiết, cường quốc...
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Giáo viên yêu cầu HS nhớ- viết
- Học sinh nhớ- viết đoạn văn 
- Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết. 
- Giáo viên nhắc nhở HS tự giác trong khi viết bài , không được nhìn vào sách GK 
- Học sinh soát lại bài 
- HS đổi vở, soát lỗi cho nhau. 
- Giáo viên chấm 12 bài- nhận xét
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Ÿ Bài 2: 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. 
- GV theo dõi,giúp đỡ HS yếu
- Học sinh đọc yêu cầu đề - lớp đọc thầm - học sinh làm bài. 
- 1 HS(TB) nêu mẫu (SGK)
-HS làm bài vào vở BT
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Học sinh chữa bài thi tiếp sức 
Ÿ Bài 3: 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm miệng
- HS nối tiếp nhau nêu qui tắc đặt dấu thanh
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- HS nhắc lại cách đặt dấu thanh
1’
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Yêu cầu HS về nhà tìm những tiếng chỉ có âm chính và dấu thanh 
- HS lắng nghe.
- Nhận xét tiết học 
-----------------------------------------------------------
Tiết 3: KHOA HỌC 
CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ? 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Học sinh biết nêu những việc nên và không nên làm đối với người phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe. 
2. Kĩ năng: 	Học sinh xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ giúp đỡ phụ nữ có thai. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Các hình vẽ trong SGK - Phiếu học tập 
- 	Trò : SGK 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Cuộc sống của chúng ta được hình thành như thế nào? 
- Thế nào là sự thụ tinh? Thế nào là hợp tử? Cuộc sống của chúng ta được hình thành như thế nào? 
- Sự thụ tinh là hiện tượng trứng kết hợp với tinh trùng. 
- Hợp tử là trứng đã được thụ tinh.
- Sự sống bắt đầu từ 1 tế bào trứng của người mẹ kết hợp với tinh trùng của người bố. 
- Nói tên các bộ phận cơ thể được tạo thành ở thai nhi qua các giai đoạn: 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng? 
- 5 tuần: đầu và mắt 
- 8 tuần: có thêm tai, tay, chân 
- 3 tháng: mắt, mũi, miệng, tay, chân
- 9 tháng: đầy đủ các bộ phận của cơ thể người (đầu, mình, tay chân). 
- Cho học sinh nhận xét + giáo viên cho điểm 
1’
3. Giới thiệu bài mới: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
- Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp 
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải 
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
- Học sinh lắng nghe 
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp 
- Chỉ và nói nội dung từng hình 1, 2, 3, 4, ở trang 12 SGK 
- Thảo luận câu hỏi: Nêu những việc nên và không nên làm đối với những phụ nữ có thai và giải thích tại sao? 
+ Bước 2: Làm việc theo cặp
- Học sinh làm việc theo hướng dẫn trên của GV. 
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Học sinh trình bày kết quả làm việc. 
- Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Việc làm nào thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công việc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì? 
Ÿ Giáo viên chốt: 
- Chăm sóc sức khỏe của người mẹ trước khi có thai và trong thời kì mang thai sẽ giúp cho thai nhi lớn lên và phát triển tốt. Đồng thời, người mẹ cũng khỏe mạnh, sinh đẻ dễ dàng, giảm được nguy hiểm có thể xảy ra. 
- Chuẩn bị cho đứa con chào đời là trách nhiệm của cả chồng và vợ về vật chất lẫn tinh thần để người vợ khỏe mạnh, thai nhi phát triển tốt. 
Hình
Nội dung
Nên
Không
nên
1
Các nhóm thức ăn có lợi cho sức khỏe của bà mẹ và thai nhi 
X
2
Một số thứ không tốt hoặc gây hại cho sức khỏe của bà mẹ và thai nhi 
X
3
Người phụ nữ có thai đang được khám thai tại cơ sở y tế 
X
 4
Người phụ nữ có thai đang gánh lúa và tiếp xúc với các chất độc hóa học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ v.v
* Hoạt động 2 : (Thảo luận cả lớp )
+ Bước 1:
- yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, 7 / 13 SGK và nêu nội dung của từng hình 
+ Bước 2:
+ Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai ?
_GV kết luận ( 32/ SGV)
 - Hình 5 : Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ
- Hình 6 : Người phụ nữ có thai đang làm những công việc nhẹ như đang cho gà ăn; người chồng gánh nước về 
- Hình 7 : người chồng đang quạt cho vợ và con gái đi học về khoe điểm 10
* Hoạt động 3: Đóng vai 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Thảo luận, thực hành 
+ Bước 1: Thảo luận cả lớp 
- Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi trong SGK trang 13 
+Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ ? 
- Học sinh thảo luận và trình bày suy nghĩ
- Cả lớp nhận xét 
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành đóng vai theo chủ đề: “Có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai”. 
+ Bước 3: Trình diễn trước lớp 
- Một số nhóm lên trình diễn
- Các nhóm khác xem, bình luận và rút ra bài học về cách ứng xử đối với người phụ nữ có thai. 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Thi đua: (2 dãy) Kể những việc nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai? 
- Học sinh thi đua kể tiếp sức. 
Ÿ GV nhận xét, tuyên dương.
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ. 
- Chuẩn bị: “Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì ” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 4 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN DÂN
I. Mục tiêu:
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1) 
- Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2)
 - Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng , đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3)
 - HS(K-G) thuộc đươc thành ngữ, tục ngữ ở (BT2), đặt câu với các từ tìm được (BT3c)
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Bảng nhóm - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt 
- 	HSø : Bảng nhóm .
III. Các hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ: Luyện tập từ đồng nghĩa
- Nêu khái niệm từ đồng nghĩa, cho VD.
- Học sinh chữa bài tập 
Ÿ Giáo viên

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5nam 20142015.doc
Giáo án liên quan