Giáo án lớp 5 năm 2013 - Tuần 11
I. MỤC TIÊU
1. Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ(người ông)
- Đọc đúng các từ: khoái, rủ rỉ,cây quỳnh,ngọ nguậy,nhọn hoắt, săm soi,rỉa cánh,líu ríu.
+ HS yếu đọc đúng và diễn cảm được một đoạn của bài.
2.Hiểu Nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Giáo dục môi trường: Giáo dục HS ý thức trồng cây,chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
Luôn giữ cho môi trường trong lành,sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
u. - HS nêu quy tắc trừ một số cho một tổng. - 1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét : Khi trừ một số cho một tổng chúng ta có thể lấy số đó trừ đi từng số hạng của tổng. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. b) * 8,3 - 1,4 -3,6 =6,9 - 3,6 = 3,3 8,3 -1,4 -3,6 = 8,3-( 1,4 + 3,6 ) = 8,3 - 5 = 3,3 *18,64- ( 6,24 + 10,5 ) = 18,64 - 16,74 = 1,9 18,64 - (6,24 + 10,5) = 18,64 - 6,24 - 10,5 = 12,4 - 10,5 = 1,9 Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết:4 Môn: Kể chuyện Bài 11: Người đi săn và con nai I. Mục tiêu -Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV , kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý(BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lý (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : GD ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ trang 107 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc nơi khác? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Người đi săn và con nai 2. Hướng dẫn kể chuyện a) GV kể lần 1 b) GV kể chuyện lần 2 theo tranh c) Kể trong nhóm - Tổ chức HS kể trong nhóm theo hướng dẫn: + Yêu cầu từng em kể từng đoạn trong nhóm theo tranh + Dự đoán kết thúc câu chuyện : Người đi săn có bắn con nai không? chuyện gì sẽ xảy ra sau đó? + Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà mình dự đoán. d) kể trước lớp - Tổ chức thi kể - yêu cầu HS kể tiếp nối từng đoạn câu chuyện - Gv kể tiếp đoạn 5 - Gọi 3 HS thi kể đoạn 5 - Nhận xét HS kể 3. Củng cố dặn dò H: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét kết luận về ý nghĩa câu chuyện. -Giáo dục HS ý thức bảo vệ môI trường. - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị một câu chuyện em được nghe được đọc có nội dung bảo vệ môi trường. - 2 HS kể - HS nghe - HS kể trong nhóm cho nhau nghe - HS thi kể - HS kể đoạn 5 - HS nghe - 3 HS thi kể + Câu chuyện muốn nói với chúng ta hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ===================== Tiết:4 Môn: Khoa học Tre, mây, song I. Mục tiêu Giúp HS: Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song. Quan sát , nhận biết một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song và cách bảo quản đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. II. Đồ dùng dạy - học Hình minh hoạ trang 46, 47 SGK. Đồ vật thật làm từ tre,mây. III. Các hoạt động dạy - học 1-Kiểm tra: Ôn tập : Con người và sức khỏe 2-Bài mới: - GV yêu cầu HS mở SGk và hỏi: + Chủ đề của phần 2 chương trình khoa học có tên là gì? - Giới thiệu: Chủ đề này giúp các em tìm hiểu về đặc điểm và công dụng của một số vật liệu thường dùng: tre, mây, song, sắt, đồng, nhôm, gang, thép, đá vôi, gốm, xi măng, thuỷ tinh, cao su, chất dẻo, tơ sợi; sự biến đổi hoá học của một số chất và sử dụng một số dạng năng lượng. Những bài học đầu tiên của chủ đề các em sẽ tìm hiểu đặc điểm và công dụng của một số vật liệu thường gặp trong đời sống và sản xuất. Bài học đầu tiên chúng ta cùng tìm hiểu về tre, mây, song. Hoạt động 1 đặc điểm và công dụng của tre, mây, song trong thực tiễn - Cho HS nhìn sách cây tre, mây, song và hỏi về từng cây. + Đây là cây gì? Hãy nói những điều em biết về thiên nhiên. - Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết về thiên nhiên. - Yêu cầu HS chỉ rõ đâu là cây tre, cây mây, cây song. - Chúng ta đã biết đâu là cây tre, mây, song, vậy chúng có đặc điểm như thế nào và ứng dụng gì trong đời sống. Các em cùng đọc bảng thông tin trang 46 SGK và làm phiếu so sánh về đặc điểm công dụng của tre và mây, song. - Chia HS thành các nhóm mỗi nhóm 4 HS - Yêu cầu HS đọc phần thông tin. - Yêu cầu HS trong nhóm trao đổi, thảo luận, làm phiếu. - Nhận xét, kết luận về lời giải đúng. - Quan sát và trả lời theo hiểu biết thực tế của mình . Ví dụ: + Đây là cây tre. Cây tre ở quê em có rất nhiều. Chúng mọc thành bụi lớn, giống dài hơn giống mía. Cây tre dùng để làm rất nhiều đồ dùng trong gia đình như bàn, ghế, chạn,... + Đây là cây mây. Cây mây thân leo, hoá gỗ, có nhiều gai, mọc thành bụi lớn. Cây mây có rất nhiều ở quê em dùng làm ghế, cạp rổ rá... + Đây là cây song. Cây song thân leo, hoá gỗ, cây to và dài hơn cây mây, mọc thành bụi lớn. Cây song có rất nhiều ở vùng núi. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất như sau: Tre Mây, song Đặc điểm - Mọc đứng, thành bụi, cao khoảng 10 - 15m, thân tròn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt thẳng hình ống. - Cây leo, mọc thành bụi, thân gỗ dài, không phân nhánh. ứng dụng - Làm nhà, nông cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng trong gia đình. - Làm lạt, đan lát, làm bàn, ghế, đồ mĩ nghệ... - Làm dây buộc, đóng bè - GV lần lượt nêu câu hỏi: + Theo em, cây tre, mây, song có đặc điểm chung gì? + Ngoài những ứng dụng như làm nhà, nông cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng trong gia đình, em có biết cây tre còn được dùng vào những việc gì khác? - Tiếp nối nhau trả lời trước lớp, HS cả lớp nghe bạn trả lời và bổ sung ý kiến (nếu cần) + Tre, mây, song có đặc điểm chung là mọc thành từng bụi, có đốt, lá nhỏ, được dùng làm nhiều đồ dùng trong gia đình. + Tre được trồng thành bụi lớn ở chân đê để chống xói mòn. + Tre còn được dùng để làm cọc đóng móng nhà. + Tre còn được dùng làm cung tên để giết giặc. - Lắng nghe - Kết luận: Tre, mây, song là những loại cây rất quen thuộc với làng quê Việt Nam. ở nước ta có khoảng 44 loài tre, 33 loài mây, song khác nhau. Do đặc điểm, tính chất của tre, mây, song mà con người có thể sử dụng chúng vào việc sản xuất ra nhiều đồ dùng trong gia đình. Hoạt động 2 một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song - GV sử dụng các tranh minh hoạ trang 47 SGK. Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. - Yêu cầu: Quan sát từng tranh minh hoạ và cho biết: + Đó là đồ dùng nào? + Đồ dùng đó làm từ vật liệu nào? - Gọi HS trình bày ý kiến. + Em còn biết những đồ dùng nào làm từ tre, mây, song? -GV cho hs xem những vật dụng làm từ tre ,mây …mà gv chuẩn bị. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tìm hiểu về từng hình theo yêu cầu. - 3 HS tiếp nối nhau trình bày. Hình 4: Đòn gánh, ống đựng nước được làm từ tre. Hình 5: Bộ bàn ghế salon được làm từ mây (hoặc song). Hình 6: Các loại rổ được làm từ tre. Hình 7: Ghế, tủ đựng đồ nhỏ được làm từ mây (hoặc song). - Tiếp nối nhau phát biểu. + Tre: chõng tre, ghế, sọt, cần câu, thuyền nan, bè, thang, cối xay, lồng bàn,.. + Mây, song: làn, giỏ hoa, lạt để cạp rổ,.... - Kết luận: Tre, mây, song là những vật liệu thông dụng, phổ biến ở nước ta. Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Hiện nay hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đang có mặt khắp nơi trên thế giới. Việc sản xuất các mặt hàng từ tre, mây, song đã đứng vững trên thi trường thế giới, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Hoạt động 3 Cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song - Nhà em có đồ dùng nào làm từ tre, mây, song. Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia đình mình. - Nhận xét, khen ngợi những gia đình HS đã có cách bảo quản tốt đồ dùng bằng tre, mây, song. - Tiếp nối nhau trả lời. - Kết luận: Những đồ dùng được làm từ tre, mây, song là những hàng thủ công dễ mốc ẩm nên để chống ẩm mốc thường được sơn dầu để bảo quản. Đặc biệt, chúng ta không nên để các đồ dùng này ngoài mưa, nắng. Hoạt động kết thúc -Củng cố các kiến thức về bài học -Nếu còn thời gian tổ chức cho hs chơi trò chơi. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS hăng hái, tích cực tham gia xây dựng bài. - Dặn HS về nhà tìm hiểu những đồ dùng trong nhà được làm từ Sắt, gang, thép. * * * Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… . ======================== Ngày soạn 6/11/2013 Ngày dạy 14/11/2013 Tiết 1 Tập đọc CHUYệN MộT KHU VƯờN NHỏ I. Mục tiêu 1. Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông)., -Đọc đúng các từ: khoái, rủ rỉ,cây quỳnh,ngọ nguậy,nhọn hoắt, săm soi,rỉa cánh,líu ríu 2. 2.Hiểu Nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học GV- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ Chữa bài kt đọc hiểu B. Bài mới 1. Giới thiệu bài Tiết 2 2. Hướng dẫn đọc a) luyện đọc diễn cảm. -Cho HS trung bình luyện đọc diễn cảm 1 đoạn của bài. -Gọi 2-3 HS đọc tốt luyện đọc cả bài, b) Thi đọc diễn cảm - Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3 3. Củng cố dặn dò -Cho HS trả lời câu hỏi và nêu nội dung bài. - Nhận xét giờ học - Dặn HS trồng cây,hoa ở trường,ở nhà để làm cho môi trường sống quanh gia đình mình luôn sạch,đẹp. Về nhà các em luyện đọc bài. -Xem trước bài tuần 12 Mùa thảo quả. - HS luyện đọc. * * * Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ================================ Tiết : 3 Môn: Toán Bài 54 :Luyện tập chung i.mục tiêu Giúp HS biết : Cộng, trừ hai số thập phân. Tính giá trị của biểu thức số ,tìm thành phần chưa biết của phép tính Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. Làm bài tập 1,2,3. Khuyến khích HS khá,giỏi làm thêm bài tập 4,5. II Đồ DùNG DạY HọC Phấn màu iii. các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ B. Dạy - học bài mới 1.Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đặt tính và tính với phần a,b. Khuyến khích HS khá,giỏi làm thêm bài c Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV nhận xét ,cho điểm. HS làm bảng con phần a,b a) 605,26 + 217,3 = 822,56 b) 800,56 - 384,48 = 416,08 HS khá,giỏi lên bảng làm. c) 16,39 + 5,25 - 10,3 = 2,64 - 10,3 = 11,34 - 2 HS l
File đính kèm:
- G.A.L.5.T.11.doc