Giáo án lớp 5 môn Tiếng Việt - Tuần 3

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

-Củng cố kiến thức cơ bản về thống kê các số liệu số cây trồng được của HS khối 5 nhân dịp hưởng ứng tết trồng cây theo số liệu cho sẵn.

-HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tiếng việt nâng cao.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

 

doc7 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1377 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tiếng Việt - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn 15/ 9 
Tuần 3
 Chiều thứ 3 ngày 19 tháng 9 năm 
Tiếng việt *
Ôn: Luyện tập làm báo cáo thống kê.
I. Mục đích yêu cầu.
-Củng cố kiến thức cơ bản về thống kê các số liệu số cây trồng được của HS khối 5 nhân dịp hưởng ứng tết trồng cây theo số liệu cho sẵn.
-HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tiếng việt nâng cao.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS chữa bài tập ở nhà của giờ trước.
2. Bài mới.
 a) Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
 b)Giảng bài.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1Hãy lập bảng thống kê số cây trồng được của HS khối 5 nhân dịp hưởng ứng Tết trồng cây theo số liệu sau.
 Lớp 5a : 
 - Phượng : 7 cây. 
 - Xà cừ : 6 cây.
 - Bạch đàn: 8 cây. 
 Lớp 5b : 
 - Phượng : 7 cây. 
 - Xà cừ : 7 cây.
 - Bạch đàn : 5cây
Lớp 5c : 
 - Phượng : 5 cây. 
 - Xà cừ : 6 cây.
 - Bạch đàn : 7 cây
-Gv mời 1, 2 em đọc yêu cầu của bài và tự lập bảng thống kê.
- Y/c HS nhắc lại các số liệu thống kê trong bài về.
 + Số cây phượng, số cây xà cừ, số cây bạch đàn mà 3 lớp đã trồng .
 + Số cây phượng, số cây xà cừ, số cây bạch đàn mà mỗi lớp đã trồng được.
-Gv thu vở chấm bài cho HS.
3.Củng cố.
- Y/c HS nhắc lại tác dụng của bảng thống kê.
-Dặn HS về nhà : Thống kê số HS khối 5 theo Y/c sau.
Lớp 
Số HS
HS nữ
HS nam
HSG
5A
5B
Tổng số HS Trong khối
- 2 em chữa bài.
-HS xác định rõ y/c của bài và tự làm bài vào vở và đại diện 2 em làm vào phiếu to để chữa bài.
- 1 vài em nêu lại tác dụng của bảng thống kê.
Toán *
Ôn: Các phép tính với phân số.
I. Mục đích yêu cầu.
-Củng cố cách cộng trừ, nhân chia phân số
- Rèn kĩ nămg tính toán nhanh và chính xác, kết hợp giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhắc lại cách cộng trừ hai phân số khác mẫu số.
-Nhắc lại cách nhân , chia hai phân số.
2. Bài mới.
 a) Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
 b)Giảng bài.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1.Tính tổng và hiệu sau:
a) + + b) + + 
c) - d) - ( + ) 
-Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Củng cố lại cách cộng các phân số khác mẫu số.
Bài 2: Tính theo hai cách.
a) ( + ) x b) ( - ) x 
c) ( - ) : 
-Y/c HS xác định trọng tâm của đề, thảo luận để tìm kết quả đúng.
-Củng cố lại cách tính một số nhân với một hiệu và một số nhân với một tổng.Một hiệu trừ đi một số.
 Bài 3. Một cửa hàng nhân dịp khai trương đã bán được 1260 cuốn sách giáo khoa , trong đó có là sách toán, là sách Tiếng việt , là sách ngoại ngữ, còn lại là sách tự nhiên xã hội . Hỏi mỗi loại cửa hàng bán được bao nhiêu cuốn?
 -Gv mời 1, 2 em đọc y/c của bài và làm bài , rồi chữa bài.
-Củng cố lại cách tìm phân số của một số.
3.Củng cố.
- Y/c HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn.
-GV nhận xét chung tiết học và dặn HS ôn bài và làm bài tập ở nhà..
2, 3HS nhắc lại.
-HS tự làm bài vào vở. Đại diện 2 em chữa bài.
- HS tự làm bài theo cặp, và đại diện chữa bài.
-2-3 HS đọc bài, lớp tự tìm cách làm bài vào vở.
- HS chép bài vào vở và tự làm bài, đổi vở cho nhau để chữa bài.
Tự học.
I . Mục đích yêu cầu.
-Củng cố cách cộng trừ, nhân chia phân số và tìm thành phần chưa biết.
- Rèn kĩ nămg tính toán nhanh và chính xác, kết hợp giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhắc lại cách cộng trừ hai phân số khác mẫu số.
-Nhắc lại cách nhân , chia hai phân số.
-Nhắc lại một số tính chất của phép cộng, phép nhân phân số.
2. Bài mới.
 a) Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
 b)Giảng bài.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1.Tính nhanh.
a) b) x + x 
c) ( - ) x 14
-Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Củng cố lại cách tính nhanh ở từng phần.
Bài 2: Tìm x biết:
a) x = 36 b) x = 55
c) x- = d) x : = 
-Y/c HS xác định trọng tâm của đề, thảo luận để tìm kết quả đúng.
-Củng cố lại cách tìm các thành phần chưa biết.
Bài 3. Biết số HS của lớp là 28 em . Hỏi lớp học đod có bao nhiêu em?
-Gv gợi ý: Biết là 28 em , vậy là bao nhiêu em?
Củng cố lại cách tìm 1số khi biết giá trị của một phân số.
( Lấy giá trị của phân số chia cho phân số)
3.Củng cố.
- Y/c HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn.
-GV nhận xét chung tiết học và dặn HS ôn bài và làm bài tập ở nhà..
2, 3HS nhắc lại.
-HS tự làm bài vào vở. Đại diện 2 em chữa bài.
- HS tự làm bài theo cặp, và đại diện chữa bài.
-2-3 HS đọc bài, lớp tự tìm cách làm bài vào vở.
- HS dựa vào gợi ý để trả lời và tìm cách giải.
+ số HS của lớp là:= 4
+Số HS của lớp là:=40
Soạn 18/ 9 
 Chiều thứ 6 ngày 22 tháng 9 năm 
Tiếng việt *
Ôn: Mở rộng vốn từ nhân dân.
I. Mục đích yêu cầu.
-Củng cố mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về nhân dân.
-Biết đặt câu với những từ ngữ nói về chủ đè nhân dân. Nêu được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tố đẹp của người Việt nam ta.
-Giáo dục HS có ý thức sử dụng đúng các từ ngữ trong chủ đề.
II. Đồ dùng dạy học.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu 1 số từ bắt đầu bằng tiếng đồng( đồng có nghĩa là cùng)
2. Bài mới.
 a) Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
 b)Giảng bài.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Gạch dưới các từ không thích hợp trong các nhóm từ sau :
a) thợ cấy, thợ cày, thợ rèn, thợ gặt, nhà nông, lão nông, nông dân.
b) thợ điện, thợ cơ khí, thợ thủ công, thủ công nghiệp, thợ hàn, thợ mộc, thợ nề, thợ nguội.
-Y/c HS đọc kĩ các từ trong từng nhóm và cho biết các từ trong nhóm nói về gì? Từ đó sẽ tìm được từ không thích hợp trong nhóm.
-Y/c HS đọc kĩ đề và tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2.Tìm các từ ghép cấu tạo theo mẫu sau:
a) thợ + x ( VD thợ điện, thợ nề...) 
b) x + viên ( VD xã viên. phát thanh viên...)
c) x + sĩ ( VD bác sĩ...)
 -Y/c HS xác định trọng tâm của đề, và tự tìm từ cho phù hợp.
Bài 3. đặt câu với mỗi từ sau:
Lành nghề, khéo tay.
-Gv hướng dẫn các em hiểu nghĩa của các từ đó và tự đặt câu cho phù hợp.
-Gv thu vở chấm chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Gv nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
-3, 4 em trả lời.
-HS tự làm bài vào vở. Đại diện 1 em chữa bài và chỉ ra nghĩa chung của các từ trong nhóm.
- HS thảo luận theo cặp và làm bài rồi đại diện chữa bài. 
- HS chép bài vào vở và tự làm bài, đổi vở cho nhau để chữa bài. 
Âm nhạc * 
Ôn bài hát: Reo vang bình minh. ( T2) 
I. Mục đích yêu cầu.
-Củng cố giúp HS nhớ và hát đúng giai điệu, lời ca và sắc thái của bài hát Reo vang bình minh.
- HS biết kết hợp hát với phụ họa một số động tác đơn giản.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng và yêu quý thiên nhiên. 
II. Đồ dùng dạy học.
III.Các hoạt động dạy- học .
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu tên tác giả của bài hát reo vang bình minh.
2. Bài mới.
 a) Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
 b)Giảng bài.
* Hớng dẫn HS ôn tập.
- HĐ1: Tổ chức cho HS ôn bài hát.
-Tổ chức cho HS nghe băng hát.
- GV y/c HS hát lại bài theo nhóm sau đó hát cá nhân.
- GV theo dõi và giúp HS hát đúng và hay.
- HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp ( khi hát cần kết hợp gõ đệm theo nhịp và phách)
HĐ3: Cho 2- 3 tốp HS biểu diễn vận động bài hát theo nhạc trước lớp.
-Gv nhận xét đánh giá và bình chọn tốp biểu diễn tốt.
3.Củng cố.
- Y/c cả lớp hát lại bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
-y/c HS nêu tên 1 số bài hát nói về phong cảnh buổi sáng thiên nhiên.
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà ôn lại .
- 2, 3 HS nêu tên tác giả bài hát.
-HS hát tập thể,theo nhóm , theo bàn, sau đó hát cá nhân.
 -hát kết hợp vỗ tay theo phách, theo nhịp.
-HS hát theo tốp nam hoặc tốp nữ hay tốp cả nam và nữ.
- 3, 4 em nêu tên bài hát.
Tự học.
I. Mục đích yêu cầu.
-Củng cố một số kiến thức về văn tả cảnh giúp HS chuyển những điều đã quan sát được về một cơn mưa thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát riêng của mình, biết trình bày dàn ý trước các bạn.
- Biết cách phân tích bài văn dựa trên những câu hỏi, qua đó hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn tả cảnh.
II. Đồ dùng dạy học.GV : Tiếng việt nâng cao.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gv kiểm tra bài tập về nhà ở giờ trước.
2. Bài mới.
 a) Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
 b)Giảng bài.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1.Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi.
 -GV chép đoạn văn Bão của Hàn Thế Dụ ( TV nâng cao- trang 142) và y/c HS trả lời các câu hỏi sau.
 1.Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn bão sắp đến.
 2.Tìm những chi tiết miêu tả cây cối trong và sau trận bão.
 3.T ác giả đã quan sát bão bằng giác quan nào?
 4. Bài văn được miêu tả theo trình tự nào?
-Y/c HS đọc kĩ câu hỏi và tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2. Từ những điều quan sát được, hãy lập dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. 
-Gv mời 1, 2 em đọc bài làm trước lớp để cả lớp nhận xét và đánh giá.
-Gv thu vở chấm bài cho HS.
3.Củng cố.
- Y/c HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Để viết được những câu văn tả cảnh hay tinh tế ta cần sử dụng những giác quan nào để quan sát?
- Trong khi viết cần kết hợp sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
- GV chốt lại những kiến thức cần ghi nhớ vè tả cảnh.
-Dặn HS ôn bài và hoàn thành bài.
- HS làm việc theo nhóm Đại diện 1 vài em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- HS tự làm dàn bài vào vở và đại diện 2 em làm vào phiếu to để chữa bài.

File đính kèm:

  • docBUOI 2 TUAN 3.doc
Giáo án liên quan