Giáo án lớp 5 môn Tiếng Việt - Tuần 29

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

1. Kiến thức: Giúp HS biết cách viết lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch .

2. Kĩ năng: Biết phân vai đọc hoặc diễn lại một đoạn kịch.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc6 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tiếng Việt - Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S0ạn 29 / 3 Tuần 29
Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2007
Tiếng việt *
Ôn: Tập viết đoạn đối thoại.
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Kiến thức: Giúp HS biết cách viết lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch .
2. Kĩ năng: Biết phân vai đọc hoặc diễn lại một đoạn kịch.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: HS chữa bài của giờ trước.
 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. 
 b) giảng bài.
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Mẩu chuyện trích dưới đây có sử dụng mấy câu đối thoại của ai nói với ai ?
Trời túng thế, đành mời cóc vào . Cóc tâu:
- Muôn tâu thượng đế! đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài.
 Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói :
- Thôi cậu hãy về đi . Ta sẽ cho mưa xuống!
Lại còn dặn thêm:
- Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khỏi phải lên đây!
 Nghe vậy, cóc đưa hai chân trước lên ngang mặt, tâu lại:
- Được thế thì may cho trần gian rồi ! Và nhà Cóc cũng không phải cất công lên náo động đến Thượng đế nữa.
 Cóc về đến trần gian thì nwocs đã ngập cả ruộng đồng.
Bài 2: Dựa vào mẩu chuyện trích ở trên , em hãy chuyển thành một đoạn kịch bằng cách điền từ ngữ, vế câu hoặc câu văn của em, kèm dấu câu ở vị trí thích hợp vào chỗ trống.
Thượng đế: ( Tay vuốt râu, tay chỉ ra cổng trời ) Truyền cho .....vào.
 Cóc: ( Nhảy vào trwocs bệ rồng) .....................
 Thượng đế : ( Dịu giọng)..........................................
 Cóc: ( gật đầu mấy cái, định quay ra)
Thượng đế: ( Vẫy Cóc lại)........................................
Cóc: ( Đưa hai chân trước lên mặt)........................
 GV quan sát giúp HS hoàn thành bài.
- GV - HS chữa bài.
 3. Củng cố, dặn dò.
 - Gv nhận xét giờ học.Dặn ôn lại bài.
.
- HS đọc kĩ mẩu chuyện rồi tìm câu đối thoại.
-đại diện báo cáo kết quả.
HS thảo luận theo cặp để tìm lời hội thoại cho từng nhân vật sao cho phù hợp.
đại diện HS làm bảng phụ để chữa bài.
Toán *
Ôn tập về phân số.
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức: Củng cố lại một số kiến thức về phân số: như đọc, viết , so sánh các phân số, một số tính chất cơ bản của phân số..
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau.
3.Thái độ: Giáo dục HS chủ động lĩnh hội kiến thức, tự giác làm bài, vận dụng tốt trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học.
Luyện giải toán,
III. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài về nhà.
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:GV nêu mục đích y/c của tiết học
b) Giảng bài.
 * Hướng dẫn HS làm bài tập sau:
Bài 1: Đọc các phân số, hỗn số sau:
 ; ; 10 ; 15
Bài 2: Chuyển phân số thành hỗn số và chuyển hỗn số thành phân số.
 A) ; ; ; 
 B ) 4 ; 5 ; 12 ; 9
 - GV nhận xét và củng cố lại cách làm.
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
 ; ; và . B) ; và 
- GV chấm chữa bài cho HS.
- Y/c HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số.
Bài 4: Khoanh vào chữ trước đáp án đúng.
“ Lớp có 30 HS , được xếp loại như sau: 5 HS giỏi, 9 HS khá, 15 HS trung bình, 1 HS yếu .
Vậy 50 % số HS của lớp xếp loại này ?”
A. Giỏi B. Khá.
C. Trung bình D. Yếu.
3. Củng cố dặn dò.
- Mời HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn.
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn bài
- 2 em lên bảng làm bài.
- HS tự đọc, lớp nhận xét bổ sung.
- HS suy nghĩ và tìm cách chuyển theo yêu cầu.
- Đại diện chữa bài.
- HS đọc kĩ yêu cầu của bài và tự làm bài, đại diện làm phiếu chữa bài.
- HS đọc bài và tự làm bài.
- HS nhớ lại cách tính tỉ số phần trăm.
Tự học
I- Mục đích yêu cầu
- Giúp HS hoàn thành một số bài của buổi sáng.
- Củng cố mở rộng kiến thức Toán và địa.
- Xây dựng ý thức tự giác học tập cho HS. 
II - Đồ dùng dạy học 
GV+HS: VBT Toán; 
III- Các hoạt động dạy – học .
Giáo viên 
Học sinh
1.Hoàn thành kiến thức của buổi sáng.
*Môn Toán: HS làm tiếp bài 5 ( trang 150 )
- Y/c củng cố lại cách so sánh số thập phân..
- HS nháp +1HS làm bảng lớp.
- Vài em nêu lại.
 2. Giúp HS hoàn thành kiến thức bài học thông qua vở bài tập .
*Môn Toán:
Bài 1( VBT- 79 )
- Mời HS nêu lại cách đọáiố thập phân và nêu giá trị của các chữ số có trong mỗi số.
- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Củng cố lại cách tính vận tốc..
- HS áp dụng tự làm bài.
- HS đại diện chữa bài .
Bài 2( VBT- 79 )
- Y/c HS đọc và tự viết số..
- Củng cố cách viết số thập phân.
- HS tự làm bài vào VBT. 
- Đại diện HS lên bảng chữa bài.
Bài 3( VBT- 79 )
- GV giúp HS yếu biết cách chuyển một phân số thập phân sang số thập phân.
- Củng cố viết.
Bài 4: HS tự so sánh số thập phân rồi điền dấu.
- HS làm bài rồi chữa bài.
- HS tự làm bài, đại diện chữa bài.
Môn: địa
- Hướng dẫn HS hoàn thành bài trong vở bài tập.
- Gv giúp HS hoàn thành bài.
 3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- HS tự làm bài , có thể trao đổi với nhau.
Soạn 12 / 3 Chiều thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2007
Tiếng việt *
Ôn tập về dấu câu.
I . Mục đích, yêu cầu.
1. Kĩ năng: Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên. 
2. Kiến thức: hệ thống hoá và củng cố về dấu chấm, chấm hỏi và chấm than..
3. Thái độ: HS chủ động làm bài, học bài.
II. Đồ dùng dạy học.
 III. Các hoạt động dạy -học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS chữa bài tập của giờ trước.
2. Bài mới.
a). Giới thiệu bài - GV nêu mục đích,yêu cầu của giờ học
b) Hướng dẫn HS làm bài.
Bài 1Điền dấu chấm, chấm hỏi vào 00 trống trong mẩu chuyện vui dưới đây
 Tỉ số chưa được mở.
Nam: hùng này, Hai bài kiểm tra Tiếng Việt và toán hôm qua, cậu được mấy điểm . 
Hùng : Vẫn chưa mở tỉ số 
Nam: Nghĩa là sao 
Hùng : Vẫn đang hoà không – không 
Nam: ?!
Bài 2: Khoanh vào vị trí dùng dấu câu sai và chữa lại hộ bạn trong bài chép mẩu chuyện vui sau:
 Có một anh chàng đi chợ mua được một đàn bò. Sáu con anh ta ngồi trên lưng . Con bò đầu đàn dắt cả đàn về. Đi đến giữa đường. Anh ta ngoái cổ nhìn. đàn bò đếm:
- Một, hai, ba, bốn , năm?
đếm đi đếm lại chỉ có năm. Con anh chàng cuống lên sợ hãi.
- Gv chấm chữa bài cho HS, củng cố lại cách ghi dấu chấm.
Bài 3: Đặt một câu kể, 1 câu hỏi, một câu khiến, 1 câu cảm rồi dùng dấu câu cho phù hợp để kết thúc câu.
- Gv thu vở chấm chữa bài cho HS.
3. Củng cố dặn dò.
- Y/c HS nhắc lại dung kiến thức vừa ôn.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em có ý thức làm bài tốt.
-Y/c các em về nhà ôn lại bài .
- 2 em chữa bài.
 .
- HS tự đọc bài, suy nghĩ rồi điền dấu cho thích hợp.
- đại diện chữa bài.
HS tự viết bài vào vở, đại diện làm bảng phụ chữa bài.
HS tự tìm dấu câu sai rồi sửa và viết lại cho đúng đoạn văn.
- HS tự làm bài vào vở.
Tự học
I- Mục đích yêu cầu
- Giúp HS hoàn thành một số bài của buổi sáng.
- Củng cố mở rộng kiến thức Toán. – LTVC
- Xây dựng ý thức tự giác học tập cho HS. 
II - Đồ dùng dạy học 
GV+HS: VBT Toán; 
III- Các hoạt động dạy – học .
Giáo viên 
Học sinh
1.Hoàn thành kiến thức của buổi sáng.
*Môn Toán: HS làm tiếp bài 3 ( trang 154 )
- Y/c củng cố lại cách so sánh các đơn vị đo khối lượng, đo độ dài.
- HS làm nháp +1HS làm bảng lớp.
- Vài em nêu lại.
 2. Giúp HS hoàn thành kiến thức bài học thông qua vở bài tập .
*Môn Toán:
Bài 1( VBT- 83 )
- Mời HS nêu lại mối quan hệ giữ hai đơn vị đo độ dài.
- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Củng cố lại cách chuyển đổi đơn vị đo.
- HS áp dụng tự làm bài.
- HS đại diện chữa bài .
Bài 2( VBT- 83 )
- Y/c HS đọc kĩ đề bài, tự viết dưới dạng số thập phân.
- GV nhận xét, củng cố cách làm bài
- HS tự làm bài vào VBT. 
- Đại diện HS lên bảng chữa bài.
Bài 3( VBT- 83 )
- GV giúp HS yếu biết cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đo khối lượng.
- Củng cố lại cách viết 
- HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 4: ( VBT- 83.) : HS thảo luận nội dung bài và làm bài vào vở.
Củng cố cách chuyển đổi.
Môn: Tiếng việt. 
- Hướng dẫn HS hoàn thành bài trong vở Bài tập tiếng việt.
 3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.

File đính kèm:

  • docGIAO AN B2 T 29.doc
Giáo án liên quan