Giáo án lớp 5 môn Tiếng Việt - Tuần 22
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kĩ năng: Biết cách điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống , thêm vế câu thích hợp , thay đổi vị trí các vế câu để tạo những câu ghép có quan hệ nguyên nhân- kết quả.
2. Kiến thức: Củng cố lại câu ghép thể hiện nguyên nhân- kết quả.
3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức sử dụng đúng các QHT và cặp QHT trong câu ghép biểu hiện nguyên nhân- kết quả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Gv : Cuốn bài tập trắc nghiệm, tiếng việt nâng cao.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
soạn 1 / 2 Tuần 22 Chiều thứ ba ngày 6 tháng 2 năm 2007 Tiếng việt * Ôn: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. I. Mục đích yêu cầu. 1. Kĩ năng: Biết cách điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống , thêm vế câu thích hợp , thay đổi vị trí các vế câu để tạo những câu ghép có quan hệ nguyên nhân- kết quả. 2. Kiến thức: Củng cố lại câu ghép thể hiện nguyên nhân- kết quả. 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức sử dụng đúng các QHT và cặp QHT trong câu ghép biểu hiện nguyên nhân- kết quả. II. đồ dùng dạy học. - Gv : Cuốn bài tập trắc nghiệm, tiếng việt nâng cao. II. các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. Y/c HS chữa bài tập về nhà ở giờ trước. 2 Bài mới. a ) giới thiệu bài.GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học. b) Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: Tìm các vế câu chỉ nguyện nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ , cặp quan hệ từ nối các vế câu này trong các VD sau. Vì mưa to nên đường ngập nước. Tớ không hiểu bài đó vì tớ nghỉ học. Tại anh vắng mặt nên cuộc họp bị hoãn. - GV củng cố lại cách sử dụng các quan hệ từ và cặp QHT trong câu ghép. Bài tập 2 : Từ một câu ghép đã dẫn ở bài tập 1, hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí các vế câu( Có thể thêm bớt từ nếu cần thiết ) - Y/c HS thảo luận theo cặp và làm vở. - GV và HS chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3: Chọn quan hệ từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống. Giải thích vì sao em chọn quan hệ từ ấy. ......cậu vắng mặt nên đội bóng lớp mình bị thua. ......cậu đến kịp thời nên đội bóng lớp mình đã thắng. ......do Hải chăm chỉ học tập nên Hải đã đạt học sinh giỏi nhất lớp. ( do, tại , nhờ ) - Yêu cầu HS giải thích lí do chọn từ đó.Gv chốt lại. Do – biểu hiện điều sắp xảy ra là nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt đẹp được nói đến. Tại – biểu hiện điều sắp xảy ra là nguyên nhân của sự việc được nói đến. Nhờ- biểu hiện điều nêu ra là nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt đẹp được nói đến. Bài 4: Viết vào vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân- kết quả. Vì bạn nam mải chơi........ Do nó không nghe lời bố mẹ........ ...........nên Mai đã đạt điểm cao nhất lớp. - GV chấm chữa bài cho HS. 3. củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học,biểu dương những em học tập tốt - Dặn HS ôn bài và làm bài tập. - 2 em chữa bài, lớp nhận xét. - HS đọc bài và tự làm bài, đại diện chữa bài. -HS trao đổi với bạn rồi làm bài vào vở, 1 số em làm phiếu to chữa bài. - HS trao đổi với bạn để hoàn thành bài tập số 3 - Một vài em đọc chữa bài trước lớp. - HS đọc kĩ đề bài, xác định y/c rồi làm bài vào vở - HS xác định y/c của bài, tìm và điền thêm một vế thích hợp để thành câu ghép có biểu hiện nguyên nhân- kết quả. Toán * Ôn: Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật. I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Củng cố lại cách tính diện tích ung quanh và diện tích toàn phần của HHCN. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức để tính SXQ và STP. 3.Thái độ: Giáo dục HS chủ động lĩnh hội kiến thức, tự giác làm bài, vận dụng tốt trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học. Luyện giải toán, III. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài về nhà. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài:GV nêu mục đích y/c của tiết học b) Giảng bài. * Hướng dẫn HS làm bài tập sau: Bài 1: Một hình hộp chữ nhật có chiều cao bằng 8 cm, chiều dài bằng 12 cm và dài hơn chiều rộng 5 cm. Hãy tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của cái hộp đó. - Gv giúp đỡ những em còn lúng túng. - Gv và HS cùng chữa bài, củng cố lại cách tính SXQ và STP của HHCN. Bài 2: Một HHCN có chu vi mặt đáy là 58 cm, diện tích xung quanh bằng 522 cm2 . Hỏi chiều cao của cái hộp bằng bao nhiêu cm ? - GV gợi ý, biết chu vi mặt đáy, biết SXQ ta tìm chiều cao bằng cách nào? - Củng cố lại cách tính chiều cao của HHCN. Bài 3. Một cái thùng làm bằng tôn không nắp dạng HHCN có diện tích xung quanh 7,2 m2 , chiều dài hơn chiều rộng 0,2 m. Tính diện tích tôn để làm cái thùng đó, biết chiều cao của thùng là 1,2m ( Không tính mép hàn ) Bài 4: Một cái hồ HHCN có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng , chu vi đáy bằng 9,6m, chiều cao bằng 1,8m. Tính SXQ và STP của cái hồ đó. Gv và HS cùng củng cố lại cách tính . 3. Củng cố dặn dò. - Mời HS nêu lại các kiến thức vừa ôn về SXQ và STP của HHCN. - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà ôn bài - 2 em lên bảng làm bài. - HS đọc kĩ bài, xác định y/c của bài toán rồi vận dụng công thức để làm bài vào vở. - Đại diện chữa bài. - HS đọc bài, phân tích bài và dựa vào các số liệu đã cho tự làm bài vào vở, đại diện chữa bài - HS đọc kĩ bài, phân tích y/c của bài rồi làm bài. + Tìm chu vi mặt đáy: 7,2 : 1,2 = 6 cm. + nửa chu vi là 6 : 2 = 3 ( cm ) + Chiều dài : ( 3 + 0,2 ) : 2 = 1,6 (cm + Chiều rộng: 1,6 – 0,2 = 1,4 ( cm) + S đáy: 1,6 x 1,4 x = 2,24 ( cm) + S tôn làm thùng : 7,2 +2,24 = 9,44 ( cm ) - HS đọc kĩ yêu cầu của bài , dựa vào Các số liệu đã cho để tính. Tự học I- Mục đích yêu cầu. - Giúp HS hoàn thành một số bài của buổi sáng. - Củng cố mở rộng kiến thức Toán, tập đọc. - Xây dựng ý thức tự giác học tập cho HS. II .Đồ dùng dạy học GV+HS: VBT Toán. III- Các hoạt động dạy – học . Giáo viên Học sinh 1.Hoàn thành kiến thức của buổi sáng. *Môn tập đọc: Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm bài và học thuộc lòng bài: Cao bằng. - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương -HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng. *Môn Toán: Giúp HS nắm vững quy tắc và công thức tính SXQ và STP của HLP. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích XQ và STP của HLP. - Vài HS nhắc lại. 2. GV giúp HS hoàn thành vở bài tập toán. *Môn Toán: Bài 1( VBT- 26 ) - GV Y/C HS tự làm bài vào VBT. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tíchãoung quanh và STP của HLP. - 1 HS đọc Y/C của bài. - HS làm bài cá nhân. 1 HS làm bảng lớp. Bài 2( VBT- 26) - GV yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách tính cạnh của HLP khi biết S 1 mặt. - Sau đó tìm STP. - Cho biết STP , muốn tìm cạnh của HLP thì phải làm thế nào? - HS làm VBT + 1 HS làm bảng. - Tìm S 1 mặt sau đó tìm cạnh. Bài 3( VBT- 26 ) - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích SXQ và so sánh SXQ của hai hình đó. - 1 HS đọc đề bài. - Phân tích đề bài. - HS làm bài cá nhân. Đại diện 2 HS phát biểu ý kiến. - SXQ của HLP thứ nhất gấp 4 lần SXQ của HLP thứ hai. 3.Củng cố, dặn dò - Y/c HS nêu lại quy tắc tính SXQ và STP của HLP. - GV nhận xét chung tiết học.. - 2HS đọc quy tắc. Soạn 4 / 2 Chiều thứ 6 ngày 9 tháng 2 năm 2007 Tiếng việt * Ôn: Văn kể chuyện. Đề bài : Hãy kể một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được học. I. Mục đích, yêu cầu. 1. Kĩ năng: Củng cố lại kiến thức về văn kể chuyện. 2. Kiến thức: Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có về văn kể chuyện , HS viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện. 3. Thái độ: HS chủ động làm bài, học bài. II. Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy -học. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Y/c HS nhắc lại Thế nào là văn kể chuyện. - Nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện. 2. Bài mới. a).Giới thiệu bài-GV nêu mục đích,yêu cầu của giờ học b) Hướng dẫn HS luyện tập. - HS đọc kĩ đề, xác định y/c của đề. - Với y/c của đề cần xác định trọng tâm của bài là kể lại câu chuyện mà em thích nhất trong các truyện đã học. - Mời một số em nối tiếp nhau nêu câu chuyện mình định kể lại. - Y/c HS tự làm bài vào vở. - Y/c lớp nhận xét đánh giá bài làm của các bạn. 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt. - Dặn HS về ôn lại và xem lại văn kể chuyện và làm bài sau. Kể lại một câu chuyện có nội dung " ở hiền gặp lành" - 2-3 em nhắc lại. - 2 HS đọc đề. - HS dựa vào gợi ý của GV làm dàn bài sau đó hoàn thành bài. - vài em nhắc lại. - HS tự viết bài vào vở. - Đại diện vài em đọc bài làm trước lớp. Tự học I- Mục đích yêu cầu - Giúp HS hoàn thành một số bài của buổi sáng. - Củng cố mở rộng kiến thức Toán.LTVC. - Xây dựng ý thức tự giác học tập cho HS. II - Đồ dùng dạy học GV+HS: VBT Toán; III- Các hoạt động dạy – học . Giáo viên Học sinh 1.Hoàn thành kiến thức của buổi sáng. *Môn Toán: HS làm tiếp bài 3 phần 115. -Rèn luện kĩ năng sắp xếp để tạo ra HHCN. - HS nháp +1HS làm bảng lớp. 2.Giúp HS hoàn thành kiến thức bài họcthông qua vở bài tập . *Môn Toán: Bài 1( VBT- 30 ) - GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng. - Củng cố kĩ năng so sánh thể tích của hai hình. - HS quan sát và đếm số lwongj HLP nhỏ có trong mỗi hình, sau đó so sánh thể tích của hai hình. - HS đại diện báo cáo kết quả. Bài 2( VBT- 30) - Y/c HS hoàn thành bài. - Củng cố kĩ năng so sánh thể tích dựa vào số lượng hình LP nhỏ. - HS tự làm bài vào VBT. 3 HS nối tiếp báo cáo kết quả. Bài 3( VBT- 31 ) - GV giúp HS thấy rõ 3 kích thước phải bằng nhau. Với 8 khối gỗ xếp được 2 tầng, mỗi tầng có 4 khối. - với 27 khối gỗ xếp được 3 tầng, mỗi tầng có 9 khối gỗ. - Với 27 + 8 = 35 khối gỗ, thì xếp được không? Vì sao? - 1HS đọc đề bài. - HS dựa vào đặc điểm của HLP để kết luận. - HS kể vẽ hình minh hoạ và kết luận là không xếp được. Môn: LTVC - Hướng dẫn HS hoàn thành bài trong vở Bài tập. - Bổ sung thêm: 1. Điền thêm QHT hoặc cặp QHT thích hợp vào mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh những câu ghép sau: a. ....cha mẹ đã hết lòng dạy bảo.....Hưng vẫn không chịu làm đủ bài tập ở nhà. b. .......em gái tôi thích bơi....nó vẫn sợ không dám một mình xuống nước. c. ......ông ở xa....ông vẫn theo dõi sát tình hình học tập của em. 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc kĩ y/c của bài rồi tự hoàn thành bài, đại diện vài em nêu kết quả.
File đính kèm:
- B 2 TUAN 22.doc