Giáo án lớp 5 môn Tiếng Việt tuần 2

I. Mục tiêu:

- Biết đọc đúng 1 văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

 - Hiểu nội dung bài: Việt nam có truyền thống khoa cử lâu đời đó là 1 bằng

chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.

II. Đồ dùng dạy học.

 - Tranh minh hoạ, SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc.

 

docx18 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1541 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tiếng Việt tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạch chân những từ cần chú ý của đề.
Giải thích từ "danh nhân" là:Người có danh tiếng, có công trạng với đất nước được người đời ghi nhớ.
- ! Đọc gợi ý 1,2,3,4 của SGK.
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài về nhà của học sinh mà cô đã dặn trước.
- Nhận xét-đánh giá.
- ! Nêu tên câu truyện em sẽ kể.
- Đánh giá.
- ! Kể theo nhóm 2 và trao đổi về ý nghĩa của truyện.
- ! Thi kể trước lớp.
- Đánh giá nhận xét.
- ? Trong các câu truyện bạn vừa kể em thích nhất câu truyện nào? Qua câu truyện đó em hiểu gì? theo em bạn nào sẽ được điểm cao nhất?
- ! Bình chọn bạn có giọng kể hay nhất, tác phong tự nhiên nhất.
III.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà tập kể lại các câu chuyện bạn đã kể trên lớp.
- Đọc trước bài gợi ý trong SGK chuẩn bị cho tuần 3.
- Tập kể những câu chuyện danh nhân về Bác Hồ.
- 3 em.
- 2 em+ BSung.
- Nghe.
-Nghe, nhắc lại.
- 2 em.
- theo dõi.
- Nghe.
- 4 em đọc nối tiếp.
- Nghe.
- 3,4 em.
- Nghe.
- Nhóm 2.
- 4 em.
- Nghe.
- 2 em.
HĐCL
- Nghe.
- Ghi nhớ.
 Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2014.
Tiết 1: Chính tả: (nghe- viết): 
 Lương Ngọc Quyến.
I. Mục tiêu:
	1. Nghe viết đúng, trình bày sạch đẹp cả bài:
	2. Làm bài tập để củng cố quy tắc chính tả với ng/ngh, g/gh, k/c.
II. Đồ dùng: 
	- Vở BTTV.	
	- Bút dạ và 3-4 tờ phiếu khổ to, viết bài tập 2.
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét bài trước.
II.Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu bài viết, giới thiệu chân dung Lương Ngọc Quyến.
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài viết.
- ! mở SGK trang 17.
- Đọc thầm bài.
- ! Tìm các tiếng khó trong bài.
- ! Viết bảng(Mưu, khoét, xích sắt, giải thoát...)
- Nhận xét sửa sai.
-! Gấp sách.
3.Học sinh viết bài.
- Đọc cho HS viết.
- ! soát lỗi.
- Chấm bài.
- Nhận xét 
4.Làm bài tập.
Bài tập 2.
- ! Mở vở bài tập, nêu yêu cầu bài tập 2.
- ! Đọc kết quả bài tập vừa làm.
- Nhận xét bổ sung.
Bài tập 3.
- ! Nêu yêu cầu bài tập 3.
- ! Làm bài tập 3 vào giấy theo nhóm, cử đại diện lên bảng điền.
- Nhận xét đánh gía, chốt kiến thức.
Giảng
+Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính.
+ Ngoài âm chính, một số vần còn có âm cuối, âm đệm.
+ Có những vần có đủ cả âm đệm, âm chính, âm cuối.
- Bộ phận quan trọng không thể thiếu trong tiếng là âm chính và thanh.
- ! Cả lớp chữa bài.
III. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn ghi nhớ cấu tạo vần, học thuộc đoạn trong bài(Thư gửi các HS) để chuẩn bị cho tiết chính tả sau.
Nghe
Nghe
Mở sách.
HĐCN
HĐCL
HS viết bảng con.
Nghe
Gấp sách
HS viết vào vở ô li
Nghe soát lỗi.
Nghe
Mở vở bài tập.
1HS, nx, bổ sung
Nghe
1 HS
HĐ nhóm 4
Nghe
HĐCN
Nghe
Nhớ.
 Luyện từ và câu: 
 Mở rộng vốn từ: Tổ quốc.
I. Mục tiêu :
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc.
- Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương.
II. Đồ dùng:
- Bút dạ.
- Từ điển, từ đồng nghĩa Tiếng việt.
III.Các hoạt động:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ.
- ! Tìm từ đồng nghĩa với từ: xinh,đẹp.
- ! Đặt câu với từ em vừa tìm.
- Chấm vở bài tập +đánh giá ,nhận xét.
II. Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Trong tiết LTVC gắn liền với chủ điểm Việt Nam-Tổ quốc hôm nay các em sẽ được làm giàu vốn từ về Tổ quốc.
2. Hướng dẫn làm bài tập
- ! Mở SGK trang18
 Bài tập 1
! Đọc yêu cầu bài tập 
- Chia lớp thành 4 nhóm .
- ! Đọc thầm bài “Việt Nam thân yêu và bài thư gửi các học sinh”
 - ! Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc ở hai bài tập đọc trên
-! Thảo luận theo nhóm.
-! Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác nhận xét bổ sung. :
 - Nước nhà,non sông.
- Đất nước, quê hương.
- Chốt kiến thức,cả lớp làm vở.
Bài tập 2:
- ! Nêu yêu cầu BT2.
-! Thảo luận theo bàn
-! Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương, non sông.
-! Nhận xét chỉ ra bài làm đúng nhất.
-Nhận xét chốt kiến thức,bổ sung thêm cho bài làm của học sinh
-! Sửa bài vào vở.
Bài tập 3.
- ! Nêu yêu cầu bài tập 3.
- ! Thảo luận nhóm rồi làm bài vào vở.( Phát cho mỗi nhóm 1trang từ điển đã phô tô để các em tra) thi nhau tra càng nhiều càng tốt-Lưu ý chỉ viết vào vở 5-7 từ vào bài làm của mình.
-! Trình bày bài làm của mình.
- Nhận xét,đánh giá.
(VD: vệ quốc, ái quốc, quốc gia, quốc dân, quốc doanh, quốc hiệu, quốc hội...)
! Sửa bài .
Bài tập 4.
- ! Nêu yêu cầu bài tập 4.
- Quê hương, quê mẹ,quê cha đất tổ, nơi chôn rau, cắt rốn cùng chỉ một vùng đát trên đó những dòng họ sinh sống lâu đời, gắn bó với nhau rất sâu sắc.
- ! Làm vở +lên bảng.
- Chấm bài +đánh giá.
! Sửa bài của mình.
- VD:Quê hương tôi ở Thái Bình.
- Bác tôi chỉ mong được về sống ở nơi chôn rau cắt rốn của mình.
III. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm để khắc sâu kiến thức về từ đồng nghĩa.
- 2 em
- 2 em
- 2 bàn.
- Nghe, nhắc lại
- Cả lớp 
 - 1em.
 - 4 nhóm
- HĐCN.
- Nhận nhiệm vụ.
- 4 nhóm.
- 4 em.
- Nghe 
HĐCN
- 1 em.
- 10 bàn.
- 4 em.
- 1 em.
- Nghe.
- HĐCN.
1 em
Thảo luận nhóm 2.
3 em
Nghe
HĐCN
1 em
Nghe
1 em lên bảng, lớp HĐCN
Nghe
HĐCN
Nghe
Nhớ.
 Tập đọc
Sắc màu em yêu.
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, con người, sự vật sung quanh qua đó thể hiện tình yêu quê hương đất nước.
- Thuộc lòng một số khổ thơ.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ cho sự vật và con người trong bài thơ.
- Bảng phụ ghi phần luyện đọc:
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
I. Kiểm tra bài cũ.
- ! Đọc bài nghìn năm văn hiến
- ! Trả lời câu hỏi 1,3 trong bài.
-! Đặt câu với từ “Cổ kính”.
- Nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Dẫn dắt vào bài.
- Ghi đầu bài.
2. Luyện đọc.
- ! SGK trang 19.
- ! Đọc toàn bài.
- ! Đọc nối tiếp lần 1 theo khổ thơ.
- !Tìm các từ khó đọc trong bài.
Ghi bảng: bầu trời, chín rộ, sờn bạc.
- ! Đọc từ khó 
! Đọc chú giải.
- !Đọc nối tiếp lần 2.
- Đọc mẫu.
3.Tìm hiểu bài.
-! Đọc thầm toàn bài.
-! Nêu câu hỏi1 và câu trả lời.
- Nhận xét, đánh giá.
-! Thảo luận câu hỏi 2,3,4 trong bài.
-? Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc(xanh. đỏ, tím, vàng, nâu, trắng, đen).
- Vì các màu sắc đó đều gắn với những sự vật, con người mà bạn yêu quý.
-! nêu ý nghĩa của bài.
Bài thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ đối với quê hương, đất nước
- Nhận xét, chốt kiến thức, ghi.
- Đọc nối tiếp toàn bài.
- Đưa bảng phụ HS nêu cách đọc.
- Nhận xét.
-! Đọc theo nhóm 2.
-! Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, bình chọn bạn có giọng đọc hay nhất.
-! Đọc thuộc lòng và diễn cảm 2 khổ bất kì.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu ý nghĩa của bài.
III. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc khổ thơ em thích và làm bài tập SGK
- 2 em.
- 2 em+Bsung.
- 1 em.
- Nghe.
-Nghe, nhắc lại. 
 Nghe
- Cả lớp.
- 1 em.
- 8 em.
HĐCL
- 2 em.
- 1 em+cả lớp.
- 8 em.
- Nghe.
HĐCN.
- 2 em.
- Nghe.
- Theo bàn.
HĐCL
- Nghe.
- 2 em, B/sung.
- Nghe, đọc lại.
- 8 em.
- 3 em.
- Nghe.
- Nhóm 2.
- 8 em.
- 3 em.
- Cả lớp thi nhau
-Nghe
- 1 em.
- Nghe.
- Ghi nhớ.
 Tập làm văn
 Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài văn tả cảnh “Rừng trưa,chiều tối”.
- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
II. Đồ dùng:
- Vở BTTV,tranh rừng tràm.
- Những ghi chép dàn ý học sinh đã lập khi quan sát cảnh một buổi trong ngày.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
II.Bài mới
1. Giới thiệu bài.
- Dẫn dắt vào bài.
- Ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
! Mở SGK trang21.
Bài tập 1.
! Đọc nối tiếp yêu cầu của bài tập 1.
! Đọc hai bài văn.
- Giới thiệu tranh rừng tràm.
! Đọc thầm hai bài văn.
! Tìm những hình ảnh đẹp trong hai bài văn mà em thích.
? Vì sao em thích hình ảnh đó?
- Nhận xét+đánh giá.
- Bài văn có nhiều hình ảnh đẹp Nhờ sự quan sát tài tình của tác giả.
Bài tập 2.
! Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Hướng dẫn học sinh dựa vào sự quan sát mà các em đã chuẩn bị hãy viết một đoan văn ngắn tả cảnh một buổi trong ngày (sáng,trưa hoặc chiều,tối) trong công viên hay đường phố,trên cánh đồng...
- Chỉ viết một đoạn văn trong phần thân bài.
! Làm VBT.
! đọc bài làm của mình.
- Chấm một số bài.
! Nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét đánh giá chung
- Tuyên dương những đoạn văn viết hay,có tính sáng tạo.
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà quan sát một cơn mưa và ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị cho tiết TLV của tuần sau
- Chuẩn bị bài đã làm để giáo viên kiểm tra.
- Nghe.
- Nghe,nhắc lại.
HĐCN
3 em
2 em
- Quan sát,nghe
- HĐCN
- Lớp thi nhau tìm.
- 3 em.
- Nghe.
- Nghe.
-3 em.
- Nghe.
HĐCN
HĐCL
3 em
Nghe
Nghe
Nghe
Nhớ
 Thứ sáu ngày 29 tháng 8 năm 2014.
Luyện từ và câu:
 Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành nhóm từ đồng nghĩa.
- Biết viết một đoạn miêu tả khoảng5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng:
- Vở BTTV.
- Bảng phụ viết bài tập 2.
III: Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
I.Kiểm tra bài cũ.
- ! Làm bài tập 2 (trang18).
- ! Đặt một câu với từ “quê hương”.
- Nhận xét,đánh giá.
II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích ,yêu cầu của bài học 
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- ! Mở SGK trang 22.
Bài tập 1.
- ! Đọc yêu cầu BT1.
- ! Đọc thầm bài tập 1.
- ! Tìm những từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
- Dán giấy lên bảng cho học sinh thi nhau lên bảng tìm.
- Nhận xét, chốt kiến thức. 
Ghi bảng
- Các từ đồng nghĩa là: Mẹ, má, u, bu, bầm, mạ.
Bài tập 2.
- ! đọc yêu cầu bài tập.
- ! thảo luận theo bàn.
- ! trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt kiến thức.
Ghi bảng:
+ Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.
+ Lung linh, long lanh, lóng lánh,

File đính kèm:

  • docxtuan 2 hue.docx
Giáo án liên quan