Giáo án lớp 5 môn Mỹ thuật - Tuần 1

I/ MỤC TIÊU:

 - HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.

 - Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trong tranh.

 - Biết khi vui chơi phải biết nhường nhịn, không được xô đẩy nhau trong lúc chơi.

 - HS khá, giỏi: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh.

II/ CHUẨN BỊ:

 - GV: Tranh, ảnh của thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên).

 - HS: Vở tập vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc7 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Mỹ thuật - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày soạn: Ngày 15 tháng 8 năm 2013 	
 Thứ ba ngày 20 tháng 8 năm 2013
Mỹ thuật 1 
 BÀI I: XEM TRANH THIẾU NHI
I/ MỤC TIÊU:
 - HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
 - Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trong tranh.
 - Biết khi vui chơi phải biết nhường nhịn, không được xô đẩy nhau trong lúc chơi.
 - HS khá, giỏi: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh.
II/ CHUẨN BỊ:
 - GV: Tranh, ảnh của thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên).
 - HS: Vở tập vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi:
 - Chủ đề vui chơi có rất nhiều hoạt động.
 - Cho HS kể lại những hoạt động vui chơi.
c/ Hoạt động 2: Xem tranh:
 - Cho HS các tranh đã chuẩn bị, kết hợp đặt câu hỏi: 
 + Bức tranh vẽ hoạt động nào?
 + Trên tranh có những hình ảnh gì?
 + Hình ảnh nào là hình ảnh chính của bức tranh?
 + Hình ảnh nào là hình ảnh phụ?
 + Các hình ảnh chính phụ được sắp xếp ở đâu?
 + Em có thể cho biết các hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu?
 + Có những màu nào được vẽ trên tranh?
 + Em thích bức tranh nào nhất?
 + Vì sao em thích bức tranh đó?
- Bổ sung và tóm tắt nội dung tranh.
d/ Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá: 
 - Tinh thần, thái độ học tập của lớp.
 - Tuyên dương HS phát biểu.
3/ Củng cố:
 - Liên hệ, giáo dục. 
4/ Dặn dò:
 - Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Lắng nghe.
- 2-3 em kể.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
+ Đua thuyền, bơi lội,…
+ Nêu các hình ảnh và mô tả hình dáng, động tác.
+ Hỗ trợ làm rõ nội dung chính.
+ Địa điểm.
+HS khá, giỏi bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh.
- Quan sát, theo dõi.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
 Thứ ba ngày 20 tháng 8 năm 2013
Mỹ thuật 2 
 BÀI I:VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT 
 I/ MỤC TIÊU: 
 - Nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt.
 - Tập tạo ra ba độ đậm nhạt: Đậm, đậm vừa, nhạt bằng màu, hoặc bằng bút chì.
 - Thấy được vẻ đẹp của màu sắc trong thiên nhiên.
 - HS khá, giỏi: Tạo được ba độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, bài vẽ tranh.
 II/ CHUẨN BỊ:
 - GV: Tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm, độ nhạt
 - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
 - Giới thiệu tranh, ảnh bài vẽ có ba độ: Độ đậm, đậm vừa, nhạt và kết hợp giải thích.
 - Gv cã 3 s¾c ®é kh¸c nhau.
 + §Ëm.
 + §Ëm võa.
 + Nh¹t.
- Gv y/c HS quan s¸t §DTQ.
- Em h·y cho biÕt h×nh nµo ®Ëm, ®Ëm võa, nh¹t?
 - Kết luận: Thế nào là vẽ đậm, vẽ nhạt...
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
 - Minh hoạ cách vẽ đậm, vẽ nhạt lên bảng.
 - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
 - Tổ chức cho HS thực hành. 
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
 - Cho HS nhắc lại thế nào là vẽ đậm, vẽ nhạt.
 - Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
 Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
+ HS khá, giỏi tạo được 3 độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
 Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013
Mỹ thuật 3 
 BÀI I:XEM TRANH THIẾU NHI
Đề tài Môi trường
I/ MỤC TIÊU:
 - HS tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, của hoạ sĩ.
 - Tập mô tả hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.
 - Có ý thức bảo vệ môi trường.
 - HS khá, giỏi: Chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em thích.
II/ CHUẨN BỊ:
 - GV: Tranh, ảnh của thiếu nhi và của hoạ sĩ về đề tài môi trường.
 - HS: Vở tập vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Xem tranh:
 - Cho HS quan sát các tranh đã chuẩn bị, kết hợp đặt câu hỏi: 
 + Tranh vẽ hoạt động gì?
 + Tìm những hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh?
 + Hoạt động của hình ảnh chính, phụ như thế nào? Diễn ra ở đâu?
 + Trên tranh có những màu sắc nào?
 + Em thích những hình ảnh nào?
 - Bổ sung và tóm tắt nội dung tranh.
c/ Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá:
 - Tinh thần, thái độ học tập của lớp.
 - Tuyên dương HS phát biểu.
3/ Củng cố:
 - Liên hệ, giáo dục BVMT, MTBĐ. 
4/ Dặn dò:
 - Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
+ HS khá, giỏi chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em thích.
- Quan sát, theo dõi.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
 Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013
Mỹ thuật 4 
 BÀI I: VẼ TRANG TRÍ - MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
I/ MỤC TIÊU:
 - Biết thêm cách pha màu: Da cam, xanh lục (xanh lá cây) và tím. 
 - Nhận biết được các cặp màu bổ túc và tập pha các màu: Da cam, xanh lục (xanh lá cây) và tím. 
 - Yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.
 - HS khá, giỏi: Pha đúng các màu da cam, xanh lá cây, tím.
II/ CHUẨN BỊ:
 - GV: Dụng cụ pha màu; bảng màu cơ bản; màu nóng, màu lạnh.
 - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
 - Giới thiệu cách pha màu kết hợp giải thích thông qua bảng màu đã chuẩn bị và đặt câu hỏi.
 - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào bảng màu.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
 - Thao tác cách pha màu kết hợp giải thích .
 - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành: 
 - Tổ chức cho HS thực hành. 
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: 
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
 - Cho HS nhắc lại cách pha màu.
 - Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
 Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
 + HS khá, giỏi pha đúng các màu da cam, tím xanh lá cây. 
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013
Mỹ thuật 5
 BÀI I: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT - XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ 
I/ MỤC TIÊU:
 - Hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
 - Có cảm nhận được vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. 
 - HS khá, giỏi: Nêu được lí do tại sao mà thích bức tranh.
II/ CHUẨN BỊ:
 - GV: Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ và một số tranh khác của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
 - HS: SGK, vở tập vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân:
 - Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân, kết hợp đặt câu hỏi: 
 + Những nét chính về tiểu sử hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
 + Những tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?
 + Ngoài các tác phẩm về thiếu nữ ông còn vẽ về đề tài nào khác nữa?
 - Bổ sung và tóm tắt hoạt động 1. 
c/ Hoạt động 2: Xem tranh:
 - Cho HS quan sát tranh Thiếu nữ bên hoa huệ kết hơp đặt câu hỏi: 
 + Bức tranh có vẽ những hình ảnh gì?
 + Hình ảnh chính của bức tranh?
 + Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?
 +Bức tranh còn những hình ảnh nào nữa?
 + Màu sắc của bức tranh như thế nào?
 + Tranh được vẽ bằng chất liệu gì?
 + Em có thích bức tranh này không? Vì sao?
 - Bổ sung và tóm tắt nội dung tranh.
d/ Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá:
 - Tinh thần thái độ học tập của lớp.
 - Tuyên dương HS phát biểu.
3/ Củng cố:
 - Liên hệ, giáo dục.
4/ Dặn dò:
 - Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát SGK, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
+HS khá, giỏi nêu được lí do tại sao mà thích bức tranh. 
- Quan sát, theo dõi.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT
	 Ngày tháng năm 2013
Tổ trưởng
Nguyễn Thị Nga

File đính kèm:

  • docTUẦN 1.doc
Giáo án liên quan