Giáo án lớp 5 học kỳ I - Tuần 8 trường Tiểu học Bồng Sơn năm học 2013 - 2014
Chào cờ – Sinh hoạt đầu tuần 8
Xô viết Nghệ - Tĩnh
Kì diệu rừng xanh
Số thập phân bằng nhau
Phòng bệnh viêm gan A
Nấu cơm (T2)
Bài tập 3 SGK ). *Mục tiêu :Giúp HS củng cố bài học . * Cách tiến hành : - Mời một số HS trình bày . - Cho cả lớp trao đổi , nhận xét . -GV khen các em đã chuẩn bị tốt phần sưu tầm . -GV mời 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK . HĐ nối tiếp : Về nhà mỗi nhóm chuẩn bị đồ dùng hóa trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn SGK . Lớp hát TT - HS nêu . - Đại diện nhóm lên giới thiệu các tranh….. - HS thảo luận cả lớp. -Các bạn khác nhận xét , bổ sung. -HS lắng nghe. - HS giới thiệu về truyền thống tốt đẹp . -HS trả lời câu hỏi. -HS lắng nghe . -HS trình bày trước lớp . -Lớp trao đổi ,nhận xét . -HS đọc phần ghi nhớ SGK . HS lắng nghe & RÚT KINH NGHIỆM: Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013 Tập đọc: TRƯỚC CỔNG TRỜI Nguyễn Đình Aùnh I.Mục tiêu: 1) Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. - Đọc đúng các từ ngữ, câu đoạn khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp của hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh cuộc sống vùng cao. 2) Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiền thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con người chịu thương, chịu khó, hưng say lao động làm đẹp cho quê hương. - Học thuộc lòng một khổ thơ. 3) GDHS lòng yêu thiên nhiên II. Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh ảnh sưu tầm về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống con người vùng cao. - Bảng phụ. HS : SGK, vở III. Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1' 5' 1' 12' 11' 8' 2' 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS GV : Em hãy đọc đoạn 1 bài Kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi sau: H: Những cấy nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng thú vị gì ? H: Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn 2+3 -GV : nhận xét cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp,ghi đề. b. Luyện đọc: - GV đọc bài thơ ( cần đọc với giọng sâu lắng, ngân nga thể hiện niềm xúc động trước vẻ đẹp…) - Cần nhấn giọng ở những từ ngữ : cổng trời, ngút ngát, ngân nga, soi, ngút ngàn, … - Cho HS đọc khổ nối tiếp - Cho HS luyện đọc từ khó : vách đá, khoảng trời, ngút ngát, suối, sương giá. - Cho HS đọc cả bài thơ - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. c. Tìm hiểu bài: + Khổ 1: H : Vì sao người ta gọi là “cổng trời” ? + Khổ 2+3 : H : Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ (có thể tả theo trìng tự các khổ thơ, cũng có thể tả theo cảm nhận của em) GV cho HS xem tranh minnh họa. H : Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào ? vì sao ? H: Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên. d.Luyện đọc diễn cảm. - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn khổ thơ cần luyện đọc. - Cho HS thi đọc thuộc lòng. - GV nhận xét, khen ngợi. 4. Cũng cố - dặn dò: - Bài thơ ca ngợi điều gì? - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn - Chuẩn bị trước bài: Cái gì quý nhất - Lớp hát TT HS1: đọc bài + trả lời câu hỏi . -Tác giả liên tưởng : Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì , có cảm giác của một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của một mương quốc tí hon . HS 2 đọc Đ2+Đ3 bài +trả lời câu hỏi. -HS phát biểu tự do . -HS lắng nghe . -HS nối tiếp nhau đọc bài thơ . Mỗi em đọc 4 dòng . -2HS đọc cả bài thơ . -1HS đọc chú giải. -2 HS giải nghĩa từ. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm khổ 1. -Vì đứng giữa 2 vách đá nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra , có mây bay , có gió thoảng , tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời . 1 HS đọc lthành tiếng , lớp đọc thầm khổ 2+3 -Nhìn ra xa ngút ngát Bao sắc màu cỏ hoa -HS trả lời tự do. -Cánh rừng ấm lên bởi có sự xuất hiện của con người . Ai nấy tất bật với công việc . Người Tàu đi gặt lúa , trồng rau , người Giáy , người Dao đi tìm măng , hái nấm . Tiếng xe ngựa vang lên … - HS đọc thầm khổ thơ theo đúng hướng dẫn của GV - 1 số HS đọc diễn cảm khổ thơ. - HS thi đọc 1 đến 2 khổ thơ. - Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao - Lớp lắng nghe. & RÚT KINH NGHIỆM: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - So sánh 2 số TP ; sắp xếp các số TP theo thứ tự xác định . - Làm quen với 1 số đặc điểm về thứ tự của các số TP . - HS yêu thích tiết học toán, cẩn thận khi làm bài II.Đồ dùng dạy học : 1 – GV : phấn màu . 2 – HS : VBT III.Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1' 4' 1' 8' 7' 8' 8' 2' 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách so sánh 2 số TP cho ví dụ . - Nhận xét,sửa chữa . 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Luyện tập b. Hoạt động : Bài 1: Gọi 2 HS lên bảng cả lớp làm vào VBT . - Nêu cách so sánh 2 PS . - Nhận xét,sửa chữa . Bài 2 : Gọi 2 HS lên bảng làm trên bảng phụ ,cả lớp làm vào VBT - Nhận xét ,sửa chữa . Bài 3 : Cho HS thảo luận theo cặp , đại diện 1 số cặp trình bày Kquả - Nhận xét sửa chữa . Bài 4 : Chia lớp làm 2 nhóm hướng dẫn HS thảo luận mỗi nhóm 1 câu ,đại diện nhóm trình bày Kquả .(K/G) - Nhận xét ,sửa chữa . 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu cách so sánh 2 số TP . - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung Lớp hát TT - HS nêu . - HS nghe . - HS làm : 84,2 > 84,19 47,5 = 47,500. 6,843 89,6 . - HS làm bài . 4,23 ; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02. - Từng cặp thảo luận . Kquả : 9,708 < 9,718 . - HS thảo luận nhóm . - Đại diện nhóm trình bày Kquả a) 0,9 < 1< 1,2 . b) 64,97 < 65 < 65,14. - Nêu . - HS nghe . & RÚT KINH NGHIỆM: Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục đích yêu cầu : 1. Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả 1 cảnh đẹp ở địa phương . 2. Biết chuyển 1 phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh ( thể hiện rõ đối tượng miêu tả , trình tự miêu tả , nét đặc sắc của cảnh , cảm xúc của người tả đối với cảnh 3. HS yêu thiên nhiên và bảo vệ chúng II. Đồ dùng dạy học : GV: Tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước . HS: SGK, vở III. Hoạt động dạy - học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1' 4' 1' 10' 22' 2' 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS đọc đoạn văn tả cảng sông nước ( đã viết ở tiết TLV trước ). -Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Trong tiết học tập làm văn trước , trên cơ sở những kết quả quan sát đã có , các em sẽ lập dàn ý cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương .Sau đó , tập chuyển 1 phần trong dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh b. Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập 1 : -GV : Dựa trên những kết quả quan sát đã có , lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần : mở bài , thân bài , kết bài . -GV cho HS xem các tranh ảnh về cảnh đẹp của đấùt nước . -GV cho HS làm bài . -GV cho HS trình bày dàn ý . -GV nhận xét . *Bài tập 2 :-Cho HS đọc yêu cầu đề bài . + GV nhắc : -Nên chọn 1 đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn . -Mỗi đoạn có 1 câu mở đầu . Nêu ý bao trùm của đoạn .Các câu trong đoạn cùng làm nổi bật ý đó . -Đoạn văn phải có hình ảnh . Chú ý áp dụng các biện pháp so sánh , nhân hoá cho thêm sinh động . -Đoạn văn cần phải thể hiện đuợc cảm xúc người viết -GV cho HS viết đoạn văn . -GV cho HS trình bày bài viết . -GV nhận xét , chấm 1 số bài viết của HS . 4. Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn . -2 HS lần lượt đọc bài làm của nình . -HS lắng nghe. -HS quan sát tranh . -Cho HS làm bài cá nhân . HS đọc gợi ý , đọc lại các ý đã ghi chép ở nhà - HS đọc -HS lắng nghe. -HS làm bài vào vở nháp . -HS trình bày đoạn văn . -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe. & RÚT KINH NGHIỆM: Địa Lí: DÂN SỐ NƯỚC TA I. Mục tiêu : - Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân & đặc điểm tăng dân số của nước ta - Biết được nước ta có số dân đông, gia tăng dân số nhanh . - Nhớ số liệu của nước ta ở thời điểm gần nhất . - Nêu được một số hậu quả do dân số tăng nhanh . - Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình . II. Đồ dùng dạy học : 1 - GV : - Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 (phóng to) - Biểu đồ tăng dân số Việt Nam . - Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng dân số nhanh (nếu có) 2 - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy - học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1' 4' 1' 13' 10' 9' 2' 1. Ổn định tổ chức : II- Kiểm tra bài cũ : “ Ôn tập” - Chỉ & nêu vị trí, giới hạn của nước ta trên bản đồ . - Nêu vai trò của đất, rừng đối với đời sống & sản xuất của nhân dân ta . - Nhận xét, III- Bài mới : 1) Giới thiệu bài : “ Dân số nước ta “ 2) Hoạt động : * HĐ 1 :.(làm việc cá nhân hoặc theo cặp) -Bước 1: HS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 & trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK : + Năm 2004, nước ta có dân số là bao nhiêu ? + Nước ta có số dân đứng hàng thứ mấy trong số các nước ở Đông N
File đính kèm:
- Tuan 8.doc