Giáo án lớp 5 học kỳ I - Tuần 4 trường Tiểu học Bồng Sơn năm học 2013 - 2014
I. Mục tiêu :
- Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX , nền kinh tế – xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp .
- Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế & xã hội ( kinh tế thay đổi , đồng thời xã hội cũng thay đổi theo )
- Yêu thích môn học, hứng thú với tiết học
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV : - Hình trong SGK phóng to ( nếu có thể )
- Bản đồ hành chính Việt Nam ( để giới thiệu các vùng kinh tế )
- Tranh , ảnh tư liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế , xã hội ở Việt Nam thời bấy giờ .
+ HS : SGK .
quả. -Cho các bạn khác nhận xét bổ sung . -GV kết luận. * HĐ 2 :Tự liên hệ bản thân . - GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại 1 việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm. +Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì ? +Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ? -Cho HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyệnh của mình . -GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. -Sau phần trình bày của mỗi HS, GV gợi ý cho HS tự rút ra bài học. -GV kết luận : Người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng đều có suy nghĩ , cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và cách thức phù hợp; có trách nhiệm về việc làm của mình. -Yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ. 4. Củng cố - dặn dò: - Về nhà sưu tầm về một số mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó (ở địa phương càng tốt ) Hát - TL: Biết suy nghĩ trước khi hành động , dám nhận lỗi và sửa lỗi, làm viễc gì thì làm đến nơi đến chốn… -HS thảo luận nhóm để xử lý tình huống . Nhóm 1 và 2 câu a ; nhóm 3 và 4 câu b ; nhóm 5 câu c ; nhóm 6 câu d - Đại diện các nhóm trình bày dưới hình thức đóng vai -Cả lớp trao đổi bổ sung . -HS lắng nghe. -HS nhớ lại 1 việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm. -Trao đổi nhóm đôi . -Trình bày và tự rút ra bài học -HS lắng nghe. -2HS đọc ghi nhớ SGK. & RÚT KINH NGHIỆM: Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2013 Tập đọc: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT Định Hải I. Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng đọc hồn nhiên, vui tươi, rộn ràng. 2. Hiểu bài: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ : Toàn thế giới đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên trái đất. - Học thộc lòng bài thơ. 3. Giáo dục các em yêu thích hoà bình, thù ghét chiến tranh. II. Đồ dùng dạy học: GV:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc. HS: SGK, vở ghi III.Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1' 4' 1' 11' 12' 8' 3' 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài Những con sếu bằng giấy và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét , ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b. Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài thơ một lượt. - Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. - Cho hs đọc cặp đôi. - GV đọc diễn cảm toàn bài c. Tìm hiểu bài: H: Hình ảnh trái đất có gì đẹp ? - GV cho HS quan sát tranh. H: Chim bồ câu có biểu tượng gì? H: Em hiểu hai câu thơ cuối khổ thơ 2 nói gì ? H: Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên trên trái đất ? d. Đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Cho HS đọc diễn cảm khổ thơ, bài thơ - Cho HS đọc khổ thơ được luỵện - Tổ chức cho HS học thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét, khen những HS đọc hay, thuộc lòng tốt. 4.Củng cố - dặn dò : H : Bài thơ muốn nói với em điều gì ? Cho HS hát bài : Trái đất này của chúng em? - Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ - Các em về nhà đọc trước bài “Một chuyên gia máy xúc. -Hát - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. -HS lắng nghe. -HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ. -1HS đọc chú giải, 3 HS giải nghĩa từ trong SGK - HS đọc cặp đôi -HS lắng nghe. -Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh ; có tiếng chim bồ câu và cánh hải âu vờn sóng biển. -Mỗi loài hoa có đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý , cũng thơm . Cũng như vậy , mọi trẻ trên thế giới , dù khác nhau màu da nhưng đều bình đẳng , đều đáng quý , đáng yêu. -Ta phải chống chiến tranh , chống bom nguyên tử , bom hạt nhân . Chỉ có hoà bình , tiếng hát , tiếng cười mới mang lại sự bình yên , sự trẻ mãi không già cho trái đất . -Mỗi HS đọc diễn cảm 1 khổ thơ , sau đó một vài em đọc cả bài. -HS thi học thuộc lòng. -Lớp nhận xét. - Bình chọn bạn đọc hay. Toàn thế giới đoàn kết chống chiến tranh , bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên trái đất. -HS hát bài Trái đất này là của chúng em. - HS nghe -HS mở vở ghi bài . & RÚT KINH NGHIỆM: Toán: ÔÂN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tt) I. Mục tiêu : - Giúp Hs :Qua ví dụ cụ thể làm quen với 1 dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó . -Rèn HS thực hiện đúng ,nhanh ,thành thạo . -Giáo dục HS II. Đồ dùng dạy học : - GV : SGK,bảng phụ . - HS : SGK,VBT . III. Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1' 3' 1' 7' 7' 16' 2' 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : -Gọi 1 HS chữa bài tập 4. - Nhận xét,sửa chữa . 3. Bài mới : a . Giới thiệu bài : b . Ôn tập: * Ví dụ 1: -Nêu Vdụ SGK . -Yêu cầu HS tìm số bao gạo có được khi chia hết 100 kg gạo vào các bao ,mỗi bao đựng 5 kg , 10kg,20 kg rồi điền vào bảng (kẽ sẵn ở bảng phụ) . - Cho HS quan sát ở bảng rồi nêu nhận nhận xét . - Gọi vài HS nhắc lại . -Vậy số kg gạo ở mỗi bao và số bao gạo có quan hệ tỉ lệ . * Ví dụ 2: -Gọi 1 HS đọc bài toán SGK . - Cho HS tóm tắt bài toán . + Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì cần số người là bao nhiêu ? -Gợi ý: Từ 2 ngày rút xống 1 ngày thì số người gấp lên 2 lần do đó số người cần là bao nhiêu ? +Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày thì càn số người là bao nhiêu ? . -Cho HS tự trình bày bài giải (cách 1 ) như SGK. -Đây là cách giải “rút về đơn vị “ - Cho HS trình bày bài giải (cách 2 ) như SGK. - Đây là cách giải “ Tìm tỉ số “ * HĐ 3 : Thực hành : Bài 1 : Yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - Cho HS thảo luận theo cặp ,đại diện 1 HS lên bảng trình bày . - Nhận xét sửa chữa . Bài 2,3: Hướng dẫn HS giải vào VBT. - GV chấm 1 số vở và nhận xét sửa chữa. 4. Củng cố - dặn dò : -Nêu cách gải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ ? - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập:Bài 3 . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập . - Hát -1 HS lên bảng giải . - HS nghe . - HS nghe . - HS đọc thầm SGK. - Số bao gạo lần lượt là : 20 bao, 10 bao,5 bao. - HS quan sát rồi nêu : Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần . - Vài HS nhắc lại - H đọc bài toán SGK. - HS tóm tắt . + Số người cần đắp trong 1 ngày là 12 x 2 = 24(người) . - Số người cần đắp trong 4 ngày là 24 : 4 = 6 (người ) . - HS trình bày như SGK. - HS trình bày bài giải . -Tóm tắt :7 ngày : 10 người . 5 ngày :……người ? -Từng cặp thảo luận . -1 HS lên bảng trình bày . -HS làm bài vào vở 1hs lên bảng trình bày -HS nêu . -HS nghe. & RÚT KINH NGHIỆM: Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục đích yêu cầu : 1.Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình , HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường . 2. Biết chuyển một phần trong dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh . 3. HS thêm yêu ngôi trường của mình II.Đồ dùng dạy học : - GV : Bảng phụ , SGV,SGK. - HS : Những ghi chép của HS đã cõ khi quan sát cảnh trường học . III. Hoạt động dạy - học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1' 3' 1' 12' 20' 2' 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về quan sát đã chuẩn bị bài ở nhà . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Trực tiếp, ghi đề. b.Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1 : -Cho HS đọc nội dung bài tập 1 . -GV cho HS trình bày kết quả quan sát ở nhà . -GV cho HS sắp xếp các ý đó thành 1 dàn ý chi tiết . -GV cho HS trình bày kết quả . -GV nhận xét , bổ sung để có 1 dàn ý hoàn chỉnh . * Bài tập 2 : -GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 . -GV lưu ý : : Nên chọn viết 1 đoạn ở phần thân bài vì phần này có nhiều đoạn -GV cho lớp viết bài . -Cho HS trình bày . -GV nhận xét khen những HS viết đoạn văn hay . 4. Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -Về nhà xem các tiết TLV tả cảnh đã học , những dàn ý đã lập , những đoạn văn đã viết ; đọc trước các đề bài gợi ý (SGK trang 44 -Hát HS nêu -HS lắng nghe. -Cho HS nêu yêu cầu bài tập 1 - HS trình bày kết quả quan sát ở nhà. -HS lập dàn ý chi tiết. - 1 HS làm vào bảng phụ. -Lớp nhận xét bổ sung . - HS nêu yêu cầu bài tập 2 . - HS làm việc cá nhân : Mỗi em viết 1đoạn văn hoàn chỉnh ở phần thân bài - HS trình bày -Cả lớp nhận xét . -HS lắng nghe. & RÚT KINH NGHIỆM: Địa lí: SÔNG NGÒI I. Mục tiêu : - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ)một số sông chính của Việt Nam . - Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi Việt nam . - Biết vai trò của sông ngòi đối với đời sống & sản xuất . - Hiểu và lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi. II. Đồ dùng dạy học : - GV : - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh và sông mùa lũ và sông mùa cạn (nếu có). - HS : SGK. III.Các hoạt động dạy - học : T/G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1' 3' 1' 20' 10' 3' 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : “Khí hậu”. + Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta
File đính kèm:
- Tuan 4.doc