Giáo án lớp 5 - Học kỳ I - Tuần 4
A.MỤC TIÊU:
- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài: bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em. (Trả lời các câu hỏi 1; 2; 3 sgk).
B. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Tranh minh họa
- HS : SGK
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I.Bài mới 1.Giới thiệu bài: (1’) 2.Phần nhận xét: (10’) Bài tập 1: ( sgk tr 38) Bài tập 2: ( sgk tr 38) Bài tập 3: ( sgk tr 38) 3.Phần ghi nhớ: (4’) 4.Phần luyện tập: Bài tập 1: (5’) ( sgk tr 39) Bài tập 2: (5’) ( sgk tr 39) Bài tập 3: (5’) ( sgk tr 39) Bài tập 4: ( Nếu còn thời gian) 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Gọi HS lên bảng hỏi: + Thế nào là từ đồng nghĩa? - GV nhận xét, cho điểm - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài, cho HS nhắc lại. - Cho HS đọc yc BT1, so sánh nghĩa của từ phi nghĩa và chính nghĩa. - Mời HS phát biểu. - GV theo dõi, nhận xét chốt lại câu trả lời đúng. - Cho HS đọc câu tục ngữ và tìm từ trái nghĩa. Mời HS trình bày. GV theo dõi, nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. Cho HS đọc y.c. Mời cả lớp theo dõi sgk. Mời HS phát biểu ý kiến. GV theo dõi, nhận xét, chốt lại ý đúng. - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - Cho HS đọc y.c BT, suy nghĩ và phát biểu ý kiến. - GV theo dõi, nhận xét, chót lại bài làm đúng. - Cho HS đọc y.c BT, suy nghĩ để tìm từ thích hợp điền vào chổ trống. - Gọi 3 HS lên bảng làm.Cho HS còn lại làm vào vở BT. - GV nhận xét. - Cho HS đọc y.c bài tập, suy nghĩ, trao đổi theo cặp. Cho HS làm trên phiếu, trình bày. - GV theo dõi, nhận xét, cho điểm những nhóm làm đúng. - Cho HS đọc y.c BT, suy nghĩ làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm.Cho HS còn lại làm vào vở BT. - GV theo dõi, nhận xét, biểu dương những câu văn hay. - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Hướng dẫn học ở nhà - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng.. - HS khác nhận xét. - Cả lớp nghe - 3 HS nhắc lại. Bài tập 1: - Vài HS đọc, lớp theo dõi sgk. - HS lần lượt nêu. * Phi nghĩa, chính nghĩa là hai từ trái nghĩa. - HS khác nhận xét. Bài tập 2: - Vài HS đọc, lớp theo dõi sgk. - HS lần lượt nêu. Chết vinh/ sống nhục =>là hai từ trái nghĩa. - HS khác nhận xét. Bài tập 3: - Vài HS đọc, lớp theo dõi sgk. - HS lần lượt nêu. * Cách dung từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra hai vế tương phản, làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người Việt Nam. - HS khác nhận xét. - 8 HS tiếp nối đoc Bài tập 1: - Vài HS đọc, lớp theo dõi sgk. - HS lần lượt nêu. * đục/trong; đen/sáng; rách/lành; dở/hay. - HS khác nhận xét. Bài tập 2: - Vài HS đọc, lớp theo dõi sgk. - 3HS làm bảng lớp.HS còn lại làm và nhận xét. * hẹp/rộng ; xấu/đẹp ; trên/dưới. Bài tập 3: - Vài HS đọc, lớp theo dõi sgk. - 3HS làm bảng trên phiếu trình bày.HS còn lại làm và nhận xét. * Hòa bình/ chiến tranh, xung đột. * Thương yêu/ căm ghét, căm giận, căm hờn , * Đoàn kết/chia rẽ, bè phái, xung khắc, … * Giữ gìn/ phá hoại, tàn phá, hủy hoại ,.. Bài tập 4:- Vài HS đọc, lớp theo dõi sgk. - 2HS làm bảng lớp. HS còn lại làm và nhận xét. - Vài HS nhắc lại. - Cả lớp nghe. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………..……… …………………………………………………………………………………………………. ********************************** Thứ tư ngày 25 tháng 09 năm 2013 Tiết 1 Môn : TẬP ĐỌC TCT 8 BÀI : BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT A.MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hòa bình chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk.HTL1; 2 khổ thơ.) - HS khá, giỏi học thuộc và đọc diễn cảm bài thơ. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa. - HS: sgk, vở, viết,… B.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Ổn định tổ chức:(1’) II.Kiểm tra bài cũ: (5’) III.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) 2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc:10’ b.Tìm hiểu bài:(10’) (Các câu hỏi 1; 2; 3 sgk tr 42) c.Luyện đọc diễn cảm và HTL bài thơ (8’) 3. Củng cố dặn dò: (3’) - GV: ổn định trật tự lớp, điểm danh- văn nghệ. - Gọi HS lên đọc bài: “Những con sếu bằng giấy” và trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc - GV nhận xét cho điểm - GV dung tranh để giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Cho HS nhắc lại. - Cho HS khá, giỏi đọc cả bài th.Mời cả lớp theo dõi sgk. - Cho HS luyện đọc từng khổ thơ trong bài - GV nhắc HS cách ngắt nghỉ hơi cho đúng nhịp thơ - Cho HS đọc các từ khó. - GV kết hợp giải nghĩa các từ ngữ. Cho HS đọc chú giải trong SGK - Cho HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm bài thơ. - Cho HS đọc thầm lại cả bài thơ, suy nghĩ lần lượt trả lời các câu hỏi trong sgk hỏi. Câu 1: - Hình ảnh trái đất có gì đẹp? Câu 2: - Em hiểu hai khổ thơ cuối khổ thơ 2 nói gì? Câu 3: - Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? - Cho HS đọc diễn cảm lại cả bài thơ. - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm và HTL khổ 2 và 3 - Cho HS th đọc trước lớp. - GV theo dõi, nhận xét, cho điểm những HS HTL và đọc diễn cảm nhất. - Cho HS nêu nội dung bài học. - Hướng dẫn học ở nhà. - Nhận xét tiết học. - HS trật tự, hát đầu giờ. - 6 HS lần lượt trả bài. - HS khác nhận xét. - Cả lớp quan sát. - 3 HS nhắc lại - 1HS đọc, lớp theo dõi sgk. - HS đọc nối tiếp 2-3 lượt. - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp. - 3 HS đọc - Từng cặp thực hiện. - Cả lớp nghe. - Cả lớp thực hiện. - HS lần lượt trả lời. - HS khác nhận xét. Câu 1: Trái đất giống như quả bong xanh bay giữa bầu trời xanh; có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn song biển. Câu 2: Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý, cũng thơm. Cũng như mọi trẻ em trên thế giới dù khác nhau màu da nhưng đều bình đẳng, đều đáng quý, đáng yêu. Câu 3: Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân. Vì chỉ có hòa bình, tiếng hát, tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất. - 3HS tiếp nối đọc. - Cả lớp nghe và thực hiện. - 3HS tham gia. - HS khác nhận xét. - Vài HS nêu. - Cả lớp nghe. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Tiết 2 Âm nhạc GV chuyên ***************************************** Tiết 3 Môn :TOÁN TCT 18 BÀI : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (TT) A.MỤC TIÊU: - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số. ( Làm BT1). B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ. -HS: SGK, vở, viết… C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Kiểm tra bài cũ: (5’) II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) 2.Giới thiệu vd dẫn đến quan hệ tỉ lệ: (8’) 3.Giới thiệu bài toán và cách giải: (6’) 4.Thực hành : - Bài 1: (13’) ( sgk tr 21) - Bài 2, 3 (HS khá giỏi) 5. Củng cố dặn dò: (3’) - GV: gọi HS lên bảng làm BT4 tiết trước - GV nhận xét- cho điểm - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - GV y.c HS đọc VD trong sgk. - Cho HS tự tìm kết quả số bao gạo có được khi chia hết 100 kg gạo vào các bao. - Cho HS quan sát bảng, rồi nhận xét. - Y.c HS đọc lại. - GV hướng dẫn HS thực hành cách giải bài toán (các bước như ở sgk). - Cho HS trình bày bài giải. - Mời HS nhắc lại cách giải. - Cho HS đọc đề bài, xác định y.c, nêu cách giải - Gọi HS lên bảng làm. Cho HS còn lại làm vở. - GV theo dõi, nhận xét cho điểm những HS giải đúng. Tóm tắt 7 ngày : 10 người 5 ngày : …người? - Cho HS đọc đề bài, xác định y.c, nêu cách giải - Gọi HS khá, giỏi lên bảng làm. - Cho HS còn lại làm vở. - GV theo dõi, nhận xét, nêu bài giải đúng. Tóm tắt 120 người : 20 ngày 150 người : …ngày? Tóm tắt 3 máy : 4 giờ 6 máy :…giờ? - Cho HS nhắc lại nội dung bài học. - Hướng dẫn học ở nhà. - Nhận xét tiết học. - 1HS lên bảng làm. - HS khác nhận xét Bài giải. Số tiền trả cho 1 ngày công là: 72000 : 2 = 36000 (đồng) Số tiền trả cho 5 ngày công là: 36000 x 5 = 180000 (đồng) Đáp số: 180000 (đồng - 3 HS nhắc lại. - Vài HS đọc và nêu. - Cả lớp quan sát và nêu. - HS tiếp nối đọc. - Cả lớp theo dõi. - Vài HS nêu. 3 em nhắc lại. Bài 1: - Vài HS đọc và nêu. - 1 HS làm bảng lớp, HS còn lại làm vào vở. - HS khác nhận xét Bài giải Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần: 10 x 7 = 70 ( người) Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần: 70 : 5 = 14 ( người) Đáp số: 14 người Bài 2, - Vài HS đọc và nêu. - 2 HS làm bảng lớp, HS còn lại làm vào vở. - HS khác nhận xét Bài giải 1 người ăn hết số gạo dự trữ đó trong thời gian là: 20 x 120 = 2400 ( ngày) 150 người ăn hết số gạo dự trữ đó trong thời gian là: 2400 : 150 = 16 ( ngày) Đáp số: 16 ngày. Bài 3: Bài giải 6 máy bơm gấp 3 máy bơm số lần là: 6 : 3 = 2 ( lần) 6 máy bơm hút hết nước trong thời gian là: 4 : 2 = 2 ( giờ) Đáp số: 2 giờ. - 3HS nhắc lại. - Cả lớp nghe. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. ************************************* Tiết 4 MÔN : ĐẠO ĐỨC TCT 4 BÀI : CÓ TRÁCH NHIỆM VÀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 2) A.MỤC TIÊU: - HS biết cách lựa chọn thích hợp trong mỗi tình huống - HS tự liên hệ, kể một việc làm của mình (dù rất nhỏ) và tự rút ra bài học - Dành cho HS khá, giỏi: Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Thẻ màu,… - HS: Thẻ màu, sgk, vở, viết,… C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Kiểm tra bài cũ: (5’) II.Bài mới 1.Giới thiệu bài (1’) .Hoạt động 1: (Xử lý tình huống) - BT3 sgk(14’) 3.Hoạt động2: Tự liên hệ bản thân (13’) 4.Củng cố dặn dò: (3’) - Cho HS nêu phần ghi nhớ và nêu những hành động và việc làm của người sống có trách nhiệm. - GV nhận xét, đánh giá. - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Cho HS nhắc lại - GV nêu mục tiêu và cách tiến hành. - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho từng nhóm xử lý một tình huống trong BT3. Cho các nhóm thảo luận. Y.c đại diện nhóm lên trình bày. Cho HS khác nhận xét. GV nhận xét và kết luận: * Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh. - GV nêu mục tiêu và cách tiến hành - GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm. - Cho HS trao đỗi với bạn bên cạnh về câu ch
File đính kèm:
- TUAN 4.doc