Giáo án lớp 5 học kỳ I - Tuần 34 trường Tiểu học Bồng Sơn năm học 2013 - 2014

I– Mục tiêu :

 -Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.

II- Đồ dùng dạy học :

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu

doc39 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 học kỳ I - Tuần 34 trường Tiểu học Bồng Sơn năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïc tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương .
 - Nêu được tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước . 
 @Cách tiến hành: 
 - Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
 + Liên hệ những việc làm của người dân địa phương dâõn đến việc gây ô nhiểm môi trường không khívà nước ?
+Nêu tác hại của ô nhiễm không khí và nước ?
4- Củng cố –dặn dò
-Gọi HS đọc mục bạn cần Biết tr.139 
- Nhận xét tiết học .
 - Bài sau :”Một số biện pháp bảo vệ môi trường “
-2 HS trả lời .
- HS nghe .
- HS nghe .
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc:
 -Quan sát các hình trang 138 SGK và thảo luận:
 +Khí thải, tiếng ồn do sự hoạt động của nhà máy và các phương tiêïn gây ra. Nước thải từ các thành phố, nhà máy và các đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, bón phân hoá học chảy ra sông biển…
 - Quan sát các hình trang 139 SGK và thảo luận câu hỏi:
+Tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ dẫn đến hiện tượng biển bị ô nhiểm làm chết những động vật, thực vật sống ở biển và chết cả loài chim kiếm ăn trên biển.
+Trong không khí chứa nhiều chất hải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời mưa cuốn theo cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường nước khiến cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết.
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác bổ sung.
- HS nghe
- Cả lớp thảo luận và trả lời:
+Như đun than tổ ong gây khói, công việc sản xuất tiểu thủ công … Những việc làm gây ô nhiễm nước như vứt rác xuống ao, hồ, sông, suối …
+Làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người…
- 2 HS đọc
- HS lắng nghe.
& RÚT KINH NGHIỆM:
Toán :
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I– Mục tiêu :
 -Giúp HS củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, tập phân tích số liệu từ biểu đồ và bổ sung tư liệu trong một bản thống kê số liệu… 
II- Đồ dùng dạy học :
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1
5
1
28
 3
2
1- Ổn định lớp : 
2- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS nêu cách tính chu vi, diện tích các hình đã học. 
- Gọi 1 HS làm lại bài tập 1 .
 - Nhận xét, sửa chữa .
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Oân tập về biểu đồ
b– Hoạt động : 
* Oân các dạng biểu đồ
+Nêu tên các dạng biểu đồ đã học ?
+Hãy nêu tác dụng của biểu đồ (biểu đồ dùng làm gì) ?
+Hãy nêu cấu tạo của biểu đồ (gồm những phần nào) ?
- Gọi HS nhận xét.
- Xác nhận và giải thích thêm.
* Luyện tập
Bài 1:Gắn tranh vẽ biểu đồ bài 1 lên bảng.
Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu hỏi.
HS thảo luận nhóm đôi: lần lượt 1 HS đặt câu hỏi, 1 HS trả lời theo nội dung bài 1 SGK .
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét.
+Đây là loại biểu đồ gì ?
Gọi 1 HS nêu cách đọc biểu đồ hình cột.
 Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Cho HS tự làm ý a) vào vở; 1 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS trình bày (mô tả bảng: ý nghĩa, cấu tạo, gồm…)
- Yêu cầu HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn, khai thác thông tin từ bảng bằng hệ thống câu hỏi.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của phần b)
+ Cột dọc và hàng ngang chỉ gì ?
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
+Hãy quan sát các cột và cho biết các cột có đặc điểm gì?
Vừa vẽ mẫu vừa giải thích.
Cho HS tự vẽ vào SGK các cột thiếu; 1 HS lên bảng thực hiện.
Gọi HS nhận xét bài của bạn; HS dưới lớp đổi vở chữa bài.
Nhận xét, kiểm tra kết quả vẽ 
Bài 3: -HS đọc đề bài.
Cho HS tự làm bài vào vở (chỉ ghi đáp án).
 Gọi 1 HS đọc bài làm, HS khác nhận xét.
Nhận xét, kiểm tra xác nhận kết quả.
4- Củng cố :
- Gọi HS nhắc lại : 2 loại biểu đồ được dùng phổ biến.
5- Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
 - Chuẩn bị : Luyện tập chung.
- 2 HS nêu. 
- 1 HS làm bài.
- HS nghe .
- HS nghe .
+Biểu đồ dạng tranh.
+Biểu đồ dạng hình cột.
+Biểu đồ dạng hình quạt.
Biểu đồ tương quan về dạng số lượng giữa các đối tượng hiện thực nào đó.
+Biểu đồ gồm : Tên biểu đồ: nêu ý nghĩa của biểu đồ; đối tượng được biểu diễn; các giá trị được biểu diễn và thông qua hình ảnh biểu diễn.
Nhận xét.
Lắng nghe.
-HS quan sát. 
-Trả lời.
- HS thảo luận.
- HS chữa bài.
- HS nhận xét.
- HS nghe .
+ Biểu đồ hình cột.
- HS nêu.
-HS thực hiện.
HS làm bài theo yêu cầu.
- HS trình bày.
- HS thực hiện.
- HS đọc.
+ Cột dọc chỉ số HS ; hàng ngang chỉ tên các loại quả cần điều tra.
-Thực hiện yêu cầu.
+ Là các hình chữ nhật; có chiều rộng là 1 ô li; chiều dài tương ứng với số HS .
- Nghe và quan sát.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
-HS đọc.
HS làm bài. 
Khoanh vào câu 1.
 + Biểu đồ dạng cột và biểu đồ hình quạt.
-Lắng nghe. 
& RÚT KINH NGHIỆM:
Tập đọc
NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON 
	Đỗ Trung Lai
I-Mục tiêu :
	-Kĩ năng : -Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài bài thơ thể tự do.
 -Kiến thức : 
+ Hiểu các từ ngữ trong bài .
 +Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thêù giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ .
-Thái độ : Giáo dục yêu quý trẻ thơ .
II-Đồ dùng dạy học :
	-Tranh ảnh minh hoạ bài học .
III-Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1
 4
 1
 10
8
10
2
1-Oån định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS đọc bài Lớp học trên đường và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
3-Bài mới :
a-Giới thiệu bài :Ghi đề.
b-Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc :
-Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài thơ.
-Gọi 4 HS đọc tiếp nối bài thơ.
-Luyện đọc các từ khó: Pô - pốp, sáng suốt, lặng người, vô nghĩa.
-Gọi HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Đọc mẫu toàn bài .
* Tìm hiểu bài :
-Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ.
+ Nhân vật "tôi", "Anh" trong bài thơ là ai ?
+ Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào ?
+Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh ?
-Giải nghĩa từ : Pô-pốp, sáng suốt, lặng người, vô nghĩa .
+ Em hiểu 3 dòng thơ cuối như thế nào ?
c-Đọc diễn cảm :
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
-Đọc diễn cảm toàn bài thơ.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn :
 " Pô - pốp bảo tôi: 
 ……những -đứa- trẻ -lớn -hơn ."
-Gọi 1 HS đọc diễn cảm đoạn.
-Cho HS đọc diễn cảm theo cặp.
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét, bình chọn.
4- Củng cố , dặn dò :
-Gợi ý để HS nêu nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS ôn tập để kiểm tra cuối kì II
-2 HS nối tiếp nhau đọc bài Lớp học trên đường , trả lời câu hỏi .
-Lớp nhận xét .
 -HS lắng nghe .
-1HS đọc toàn bài thơ.
-HS đọc thành tiếng nối tiếp .
-Đọc từ khó.
-Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :
-Luyện đọc theo cặp.
-HS lắng nghe .
-1 HS đọc + câu hỏi 
+Nhà thơ Đỗ Trung Lai và Pô- pốp 
+Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem! Ngạc nhiên, vui sướng.
+Hình ảnh của Pô - pốp lạ. Ngựa, khăn quàng lạ .
-Trả lời.
-HS lắng nghe .
-1 HS đọc diễn cảm đoạn.
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp .
-Nhận xét, bình chọn.
+Tình cảm yêu mến, trân trọng trẻ thơ của người lớn.
-Lắng nghe.
& RÚT KINH NGHIỆM:
Tập làm văn :
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I - Mục tiêu:
 1 - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 4 đề bài đã cho ( tiết 32 ): bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. 
 2 - Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi GV yêu cầu; tự viết lại 1 đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn .
II - Đồ dùng dạy học : 
-Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý … cần chữa chung trước lớp.
III - Hoạt động dạy và học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1
1
 10
20
2 
1- Ổn định lớp :
2- Bài mới :
a- Giới thiệu bài : Ghi đề.
 b- Nhận xét kết quả bài viết của HS :
-Ghi 4 đề bài lên bảng.
 Hướng dẫn HS phân tích đề bài (Thể loại , kiểu bài …)
*Nhận xét kết quả bài làm của cả lớp :
+Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, có bố cục hợp lý, … ( Nêu ví dụï cụ thể …)
+Khuyết điểm: Một số bài chưa có bố cục chặc chẽ, còn sai lỗi chính ta, tả lạc đềû … (Nêu ví dụ cụ thể …)
* Thông báo điểm số cụ thể .
c-Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài : 
-Trả bài cho học sinh .
* Hướng dẫn HS chữa lỗi chung :
-Nêu các lỗi cần chữa.
-Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi .
-Chữa lại cho đúng bằng phấn màu.
* Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :
-Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi .
-Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi .
*Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, bài văn hay :
-Đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay.
-Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn hay.
 * Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm .
-Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
4- Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt 
-Cả lớp luyện đọc lại các bài 

File đính kèm:

  • docTUAN 34.doc
Giáo án liên quan