Giáo án lớp 5 học kỳ I - Tuần 33 trường Tiểu học Bồng Sơn năm học 2013 - 2014
I– Mục tiêu :
-Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình đã học .
II- Đồ dùng dạy học :
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
âu. -Lắng nghe. & RÚT KINH NGHIỆM: Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2013 Tập đọc SANG NĂM CON LÊN BẢY I-Mục tiêu : -Kĩ năng: -Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các từ gữ trong bài, nghỉ hơi đúng nhịp thơ . -Kiến thức : Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Điều người cha muốn nói với con: Khi con lớn lên, giã từ thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính tay con gây dựng nên . -HS học thuộc lòng bài thơ . -Thái độ : Giáo dục HS ý thức tự lập . II-Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh minh hoạ bài học . III-Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 4' 1' 10' 12' 10' 4' 1-Ổn định lớp; 2-Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; trả lời các câu hỏi . -Gọi HS nhận xét. -Nhận xét + ghi điểm . 2-Bài mới : a-Giới thiệu bài :Ghi đề. b-Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : * Luyện đọc: -Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài. -Cho HS đọc thành tiếng nối tiếp từng khổ thơ. -Gọi HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. -Cho HS đọc theo cặp. -Đọc mẫu toàn bài . * Tìm hiểu bài : * Khổ1 , 2: -Gọi 1 HS đọc. +Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp ? -Giải nghĩa từ : lên bảy , lớn khôn … * Khổ 2 ,3 : -Cho HS đọc lướt + câu hỏi +Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên ? - Giải nghĩa từ : đi qua thời thơ ấu . + Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu ? c-Đọc diễn cảm : - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. -Cho HS đọc diễn cảm từng đoạn nối tiếp. -Cho HS đọc diễn cảm khổ 1, 2 theo cặp. -Cho HS đọc thuộc lòng. -Cho HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm. -Cho HS nhận xét, bình chọn. -Nhận xét chung. 4- Củng cố, dặn dò : -Gợi ý để HS nêu nội dung bài + ghi bảng. -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc thuộc lòng . -Chuẩn bị: Lớp học trên đường . -2 HS nối tiếp nhau đọc bài Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; trả lời các câu hỏi . -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe . -1HS đọc toàn bài . -HS đọc thành tiếng nối tiếp . -Đọc chú giải . - HS đọc theo cặp. -HS lắng nghe . -1HS đọc + câu hỏi +Đó là những câu thơ ở khổ 1và 2. -HS đọc lướt + câu hỏi . +Không còn sống trong thế giới thần tiên mà sông trong thế giới thực . + Ở đời thật . -HS lắng nghe. -HS đọc từng đoạn nối tiếp. -HS đọc cho nhau nghe theo cặp. -HS đọc thuộc lòng. -HS thi đọc diễn cảm thuộc lòng. - HS nhận xét, bình chọn. +Thế giới trẻ thơ rất vui và đẹp, khi lớn lên ta sẽ sống trong hạnh phúc do ta gây dựng nên. -HS lắng nghe . & RÚT KINH NGHIỆM: Tập Làm Văn ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I - Mục tiêu : 1 - Ôn luyện , củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả người, lập dàn ý cho một bài văn tả người; một dàn ý gồm có 3 phần, các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi HS. 2- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả người, trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin . II - Đồ dùng dạy học : III - Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1' 1' 23' 9' 2' 1- Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ : (Không) 3- Bài mới : a- Giới thiệu bài :Trực tiếp –Ghi đề. 2- Hướng dẫn làm bài tập : * Bài tập 1: Chọn đề bài . -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 . -Ghi 3 đề văn lên bảng. -Cho HS phân tích từng đề bài, gạch chân những từ ngữ quan trọng . a)Tả cô giáo hoặc thầy giáo đã từng dạy dỗ em . b)Tả một người ở địa phương em… c)Tả một người em mới gặp một lần nhưng … những ấn tượng sâu sắc . -Cho HS nêu đề bài các em đã chọn . *Lập dàn ý : -Cho HS đọc gợi ý 1, 2 SGK. -Phát giấy cho 3 HS có đề bài khác nhau. -Cho HS lập dàn ý. -Cho HS trình bày kết quả . -Gọi HS nhận xét. -Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh dàn ý. * Bài tập 2 :-Cho HS đọc y/c bài tập 2. -Nhắc lại y/c: Dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng bài văn tả cảnh của mình trong nhóm (tránh cầm dàn ý đọc) -Cho HS trình bày trước nhóm. -Cho HS thi trình bày bài văn trước lớp. -Gọi HS nhận xét. -Nhận xét, bổ sung và tuyên dương . 4 - Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Về nhà viết lại dàn ý cho hoàn chỉnh chuẩn bị tiết viết hoàn chỉnh văn tả người -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. -Theo dõi bảng. - HS phân tích từng đề bài, gạch chân những từ ngữ quan trọng . -HS nói bài mình sẽ chọn. -1 HS đocï, lớp theo dõi SGK . -HS lập dàn ý vào vở . -3 HS lập dàn ý vào giấy . -Lần lượt HS trình bày; 3 HS dán bài làm trên bảng . -Lớp nhận xét, bổ sung. -HS tự sửa dàn ý của mình . -1 HS đọc y/c BT 2, lớp đọc thầm. -Lắng nghe. -HS trình bày trước nhóm, nhóm góp ý, bổ sung. -Đại diện nhóm thi trình bày . -Lớp nhận xét , bổ sung . -HS lắng nghe. & RÚT KINH NGHIỆM: Toán : MỘT SỐ DẠNG TOÁN ĐÃ HỌC I– Mục tiêu : Giúp HS -Ôân tập, hệ thống một số dạng toán đặc biệt đã học. - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phương pháp giải toán). II- Đồ dùng dạy học : III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1' 5' 1' 28' 3' 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Gọi 1 HS làm lại bài tập 2 . - Nhận xét, sửa chữa . 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài: Một số dạng toán đã học b– Hoạt động : * Ôn tập, nhận dạng và phân biệt các cách giải của các bài toán. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi kể tên các dạng toán đặc biệt đã học. - Lần lượt gọi đại diện các nhóm trình bày, bổ sung. Ghi các dạng toán lên bảng. Gọi 1 HS nhắc lại toàn bộ các dạng toán đã học, nêu cách giải bài toán về tỉ số phần trăm; về chuyển động đều, bài toán tính chu vi, diện tích, thể tích. * Luyện tập Bài 1: -Gọi 1 HS đọc đề bài. Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu hỏi. Cho HS dưới lớp làm bài vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm bài. -Gọi HS khác nhận xét. -Nhận xét kết quả. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài . Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. -Gọi HS khác nhận xét. 4- Củng cố : +Nêu cách giải bài toán tìm số trung bình cộng ? + Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số ? - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập . - Chuẩn bị : Luyện tập - 1 HS nêu. - 1 HS làm bài. - HS nghe . - HS nghe . HS thảo luận. + Tìm số trung bình cộng. + Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó. + Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó 1 HS nhắc lại. -HS đọc đề. Trả lời. HS làm bài. Bài giải: Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ ba là: (12 + 18) : 2 = 15 (km) Trung bình mỗi giờ người đó đi được quãng đường là: (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km) Đáp số: 15 km. - HS nhận xét. - HS đọc đề bài và tóm tắt. - HS thực hiện. - HS làm bài. Bài giải: Nửa chu vi hình chữ nhật (tổng chiều dài và chiều rộng) là: 120 : 2 = 60 (m) Hiệu của chiều dài và chiều rộng là: 10 m. Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: (60 + 10) : 2= 35 (m) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 35 – 10 = 25 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 35 x 25 = 875 (m2) Đáp số: 875 m2 -HS đọc. HS làm bài. Bài giải: 1 cm3 kim loại có khối lượng là: 22,4 : 3,2 = 7 (g) 4 cm3 kim loại có khối lượng là: 7 x 4,5 = 31,5 (g) Đáp số: 31,5 g - Nhận xét. - 2 HS nêu. Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu ngoặc kép ) I-Mục tiêu : -Kiến thức : HS củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép, nêu được tác dụng. -Kĩ năng : Làm đúng bài tập thực hành để nâng cao kĩ năng sử dụng . -Thái độ : Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . II-Đồ dùng dạy học : -Ghi ghi nhớ về tác dụng của dấu ngoặc kép. III-Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 4' 1' 28' 2' 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS làm lại bài tập 2 của tiêùt trước. -Gọi HS nhận xét. -Nhận xét + ghi điểm . 3-Bài mới : a-Giới thiệu bài Ghi đề. b- Hướng dẫn HS ôn tập : *Bài 1: -Gọi HS đọc nội dung BT1. -Mời HS nhắc lại 2 tác dụng của dấu ngoặc kép. -Dán tờ giấy đã viết nội dung ghi nhớ lên bảng. -Nhắc HS: Đoạn văn đã có những chỗ phải điền dấu ngoặc kép để đánh dấu lời nói trực tiếp. Để làm đúng bài tập, các em phải đọc kĩ đề, phát hiện chỗ nào để điền cho đúng . - Phát giấy cho 2 HS thực hiện, lớp làm vào vở. -Gọi HS nhận xét. -Nhận xét, chốt lời giải đúng . *Bài 2: -Gọi HS đọc nội dung BT2. -Nhắc HS chú ý: Đoạn văn đã cho có những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa đặt trong dấu ngoặc kép. Nhiệm vụ của các em là đọc kĩ và phát hiện để làm bài. -Gọi HS trình bày. -Gọi HS nhận xét. -Nhận xét , chốt lời giải đúng . *Bài 3 : -Gọi HS đọc nội dung bài tập 3. -Nhắc HS: Để viết đoạn văn đúng yêu cầu, dùng dấu ngoặc kép đúng: Khi thua
File đính kèm:
- TUAN 33.doc