Giáo án lớp 5 học kỳ I - Tuần 27 trường Tiểu học Bồng Sơn năm học 2013 - 2014

I– Mục tiêu :

- Củng cố về khái niệm vận tốc.

- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị khác nhau.

III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc43 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 học kỳ I - Tuần 27 trường Tiểu học Bồng Sơn năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a ông nghìn năm gợi về nhắn nhủ cháu con .
- Lắng nghe.
-HS lắng nghe .
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp .
-HS đọc nhẩm thuộc từng khổ thơ , cả bài .
- Thi đọc thuộc lòng trước lớp.
+ Thể hiện niềm vui, tự hào về đất nước tự do .
-HS lắng nghe .
& RÚT KINH NGHIỆM:
-
Tập Làm Văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI 
I - Mục tiêu : 
1- Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối, trình tự miêu tả, những giác quan được sử dụng để quan sát, những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn .
2 - Nâng cao kĩ năng làm bài văn tả cây cối .
II - Đồ dùng dạy học : 
-Bảng phụ ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối .
-Tranh ảnh một số loài cây, hoa, quả .
III - Hoạt động dạy và học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
4'
1' 
14' 
14' 
2' 
1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn đã viết tiết TLV trước .
- Nhận xét.
3-Bài mới :
a- Giới thiệu bài :Ghi đề.
b-Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 .
-Cho HS đọc bài Cây chuối mẹ và 3 câu hỏi a , b , c.
- Treo bảng phụ ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối .
-HS đọc thầm lại bài Cây chuối mẹ ; suy nghĩ và làm bài .
-Phát 3 tờ giấy cho 3 HS làm bài .
-Cho HS trình bày kết quả .
-Gọi HS nhận xét.
-Nhận xét và bổ sung ; chốt lại kết quả *Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2 
+ Lưu ý : Khi tả có thể chọn lựa cách miêu tả : Tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian .
-Yêu cầu HS xem tranh ở SGK.
-Cho HS làm bài .
-Gọi một số HS trình bày đoạn văn vừa viết.
- Gọi HS khác nhận xét.
-Chấm 1 số đoạn văn hay .
-Nhận xét , bổ sung .
4 - Củng cố dặn dò : 
-Nhận xét tiết học .
-Nhắc những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại .
- Đọc trước 5 đề bài, chọn 1 đề, quan sát trước 1 loài cây để tiết tới làm văn viết.
-2 HS lần lượt đọc .
-HS lắng nghe.
* Bài tập 1
-2 HS đọc , lớp theo dõi SGK .
-HS đọc Cây chuối mẹ, cả lớp theo dõi vào SGK
-Theo dõi trên bảng .
-HS làm bài .
-3 HS làm bài trên giấy .
-HS làn trên giấy lên dán trên bảng 
-Lớp trao đổi , nhận xét .
* Bài tập 2
-1 HS đọc , cả lớp đọc thầm .
-HS lắng nghe.
-HS xem tranh.
-HS làm bài vào vở .
-1 số HS đoạn văn vừa viết.
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
& RÚT KINH NGHIỆM:
Toán :
THỜI GIAN
I– Mục tiêu : Giúp HS : 
-Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động.
-Thực hành tính thời gian của một chuyển động.
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1'
5'
1'
28'
 3'
1- Ổn định lớp : 
2- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1 HS lên làm bài tập 4.
- 1 HS nêu cách tính và công thức tính quãng đường. 
 - Nhận xét, sửa chữa .
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Thời gian 
 b– Hoạt động : 
 * Hình thành cách tính thời gian 
Bài toán 1:
- Nêu bài toán trong SGK. Gợi ý để cả lớp tự giải.
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Vận tốc 42,5 km/giờ cho biết điều gì?
+Muốn tính thời gian đi của ô tô ta làm thế nào ?
- Hướng dẫn HS đi đến cách tính:
 170 : 42,5 = 4 (giờ)
 s : v = t
- Gợi ý để HS nêu kết luận: Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc.
 t = s : v
-Gọi 2 HS nhắc lại.
Bài toán 2:
- Nêu đề toán, gọi 1 HS đọc lại đề bài.
- Cho HS dựa vào công thức tính thời gian vừa được học để giải bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng làm; HS dưới lớp làm nháp.
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét, sửa chữa.
- Gọi vài HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức tính thời gian.
+ Từ công thức tính vận tốc, ta có thể suy ra các công thức còn lại không ? Tại sao ?
- Viết sơ đồ lên bảng.
* Thực hành :
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS làm câu a) và nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở các câu còn lại.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt đề bài.
- Cho 2 HS lên bảng giải, HS dưới lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
Bài 3:
- Y/c HS gạch 1 gạch dưới yếu tố đã cho, 2 gạch dưới yếu tố cần tìm.
- Cho HS tự làm vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm và giải thích cách làm của mình.
- HS nhận xét và chữa bài vào vở. 
4- Củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS nêu mối quan hệ giữa 3 đại lượng: vận tốc, quãng đường, thời gian và nêu quy tắc ? 
- Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
 - Chuẩn bị : Luyện tập 
1HS làm bài.
1 HS nêu.
- HS nghe .
Bài toán 1:
HS đọc và giải.
+Thời gian ô tô đi quãng đường đó.
+1 giờ ô tô đi được quãng đường là 42,5 km.
+Lấy quãng đường chia cho vận tốc của ô tô.
-HS theo dõi
-HS nhắc lại. 
-HS lắng nghe và đọc lại.
Bài toán 2:
-1 HS đọc lại đề bài.
-HS làm bài.
- HS nhận xét.
2 HS nhắc.
+ v = s : t s = v x t (vì muốn tìm số bị chia ta lấy số chia nhân với thương. 
 t = s : v (vì muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương).
Bài 1
HS đọc đề bài
Điền 0,5 giờ.
HS làm bài.
3 HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài .
Bài 2
- HS đọc đề bài, tóm tắt.
HS làm bài.
- HS nhận xét.
Bài 3
- HS thực hiện.
- HS làm bài.
- HS đọc bài làm và giải thích cách làm của mình.
- HS chữa bài .
- HS nêu. 
& RÚT KINH NGHIỆM:
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI
 BẰNG TỪ NGỮ NỐI 
I-Mục tiêu :
	-Kiến thức : HS hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối .
-Kĩ năng : Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn , sử dụng để liên kết câu chuẩn xác .
-Thái độ : Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
II-Đồ dùng dạy học :
	-Bảng phụ ghi đoạn văn BT 1.
III-Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
4'
1'
 5'
 25'
4'
1-Ổn định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc những câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống của dân tộc ta.
- Gọi HS nhận xét.
-Nhận xét +ghi điểm .
3-Bài mới :
a-Giới thiệu bài :Trực tiếp –Ghi đề.
b- Hình thành khái niệm :
* Phần nhận xét : 
Bài tập 1 :
-Gọi HS đọc bài tập 1.
-Mở bảng phụ ghi đoạn văn .
-Nhận xét , chốt lời giải đúng :
+ Từ "hoặc " có tác dụng nối "em bé"ù với "chú mèo" - câu 1 .
+ Cụm tư ø" vì vậy" nối câu 1 với câu 2
Bài tập 2 : 
- Gọi HS đọc bài tập 2.
- Cho HS thảo luận theo cặp.
- Gọi một số HS trình bày kết quả.
-Nhận xét , chốt lời giải đúng.
* Phần ghi nhớ :
-Gọi HS đọc ghi nhớ của bài.
- Gọi một số HS đọc lại không nhìn sách.
c- Hướng dẫn HS làm bài tập :
*Bài 1 :
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Hướng dẫn HS làm việc theo cặp .
-Phát phiếu cho 2HS làm .
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
Nhận xét , chốt ý đúng :
+ Đoạn 1:"nhưng " nối câu 3 với câu 2 
+ Đoạn 2 : " vì thế " nối câu 4 với cậu 3 ; nối đoạn 2 với đoạn 1 . " rồi " nối câu 5 với câu 4 .
...
*Bài 2 :
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Cho HS làm việc theo cặp .
-Dán lên bảng tờ phiếu ghi mẩu chuyện vui .
- Gọi HS nêu từ dùng để nối đã dùng sai và chữa lại cho đúng.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui, nhận xét về tính láu lỉnh của cậu bé trong truyện 
- Gọi HS nhận xét.
-Nhận xét, chốt ý đúng .
4- Củng cố , dặn dò :
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ của bài + ghi bảng .
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện cách dùng từ ngữ nối khi viết câu , đoạn dài .
- Đọc thuộc khoảng 10 câu ca dao , tục ngữ .
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
Bài tập 1
-HS đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, làm việc cặp .
-Nhìn bảng , chỉ rõ mối quan hệ từ in đậm có tác dụng liên kết câu .
- Lắng nghe.
Bài tập 2
-HS đọc yêu cầu BT.
-Thảo luận theo cặp.
-Trình bày kết quả thảo luận. 
+tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặtkhác …. 
-3HS đọc nội dung cần ghi nhớ của bài học SGK .
-HS nhắc lại không cần nhìn sách 
*Bài 1
- HS đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , làm việc cặp .
-HS đọc kĩ từng câu , đoạn văn , gạch dưới những từ ngữ là quan hệ từ .
-Những HS làm trên phiếu lên bảng dán kết quả , trình bày bài làm . 
-Lớp nhận xét .
- Lắng nghe.
*Bài 2
-HS đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , làm việc cặp .
+Từ dùng sai: nhưng; chữa lại: thế thì
-HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui, nhận xét về tính láu lỉnh của cậu bé trong truyện 
-Lớp nhận xét .
-HS nêu .
-HS lắng nghe .
Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2014
Khoa học :
CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN 
TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
I – Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
 - Quan sát , tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
 - Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. 
 - Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ. 
II – Đồ dùng dạy học :
 - Hình trang 110, 111 SGK.
 -Chuẩn bị theo nhóm :
 + Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng (sống đời), củ gừng, riềng, hành, tỏi.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1'
3'
1'
18'
10
3'
1- Ổn định lớp : 
2- Kiểm tra bài cũ : “Cây con mọc lên từ hạt”.
 +Nêu điều kiện nảy 

File đính kèm:

  • docTUAN 27.doc
Giáo án liên quan