Giáo án lớp 5 học kỳ I - Tuần 24 trường Tiểu học Bồng Sơn năm học 2013 - 2014
I- Mục tiêu:
-Hệ thống hóa, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
-Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
như thế nào ? -Giải nghĩa từ : Hộp thư mật . Đoạn 2 : Cho HS đọc thầm. +Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gởi chú Hai Long điều gì ? -Giải nghĩa từ : tình yêu Tổ quốc . Đoạn 3: Gọi 1 HS đọc to. +Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long .Vì sao chú làm như vậy ? -Giải nghĩa từ : đánh lạc hướng . *Đoạn 4 : Cho HS đọc thầm. + Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc ? *Đọc diễn cảm : - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : "Hai Long phóng xe …….. đã đáp lại ." -Cho HS đọc diễn cảm theo cặp. -Cho HS thi đọc diễn cảm . 4- Củng cố , dặn dò : -Gợi ý cho HS nêu nội dung bài + ghi bảng . -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần bài, tìm hiểu thêm về các chiến sĩ tình báo . -Chuẩn bị tiếtsau :Phong cảnh đền Hùng . -2 HS đọc bài Luật tục xưa của người Ê - đê , trả lời các câu hỏi . -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe . -1HS đọc toàn bài . +L1:4HS đọc -HS đọc đúng các tiếng khó. +L2:4HS đọc –Nhận xét. -Đọc chú giải + Giải nghĩa từ : +L3:4HS đọc –Nhận xét. -2HS cùng bàn đọc –Nhận xét. -2HS đọc. -HS lắng nghe . -1HS đọc đoạn + câu hỏi +Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo +Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà ít bị chú ý nhất…. . -1HS đọc lướt + câu hỏi . +Tình yêu Tổ quốc và lời chào chiến thắng . -1HS đọc đoạn + câu hỏi -HS thảo luận cặp và tự do nêu cách lấy . +Chú làm như thế để đánh lạc hướng chú ý của người khác . -Đọc thầm. +Góp phần rất to lớn vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. -HS lắng nghe . -HS đọc từng đoạn nối tiếp . -HS đọc cho nhau nghe theo cặp . -HS thi đọc diễn cảm trước lớp . + Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch. -HS lắng nghe . & RÚT KINH NGHIỆM: Tập Làm Văn: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I- Mục tiêu: -Củng cố kiến thức về văn tả đồ vật : Cấu tạo của bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh và nhân hoá được sử dụng khi miêu tả đồ vật . II - Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật . III - Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 15’ 13 ‘ 2’ 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra đoạn văn viết lại của tiết trả bài của 1 số học sinh . 3-Bài mới : a- Giới thiệu bài :Trực tiếp –Ghi đề. b-Hướng dẫn làm bài tập : * Bài tập 1: -Cho HS đọc nội dung bài tập 1 và bài văn tả cái áo của ba , các từ ngữ được chú giải, các câu hỏi sau bài. -Nói thêm về nội dung bài văn . - Nhắc nhở: +Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn . +Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn -Cho HS làm bài và trình bày kết quả. (Nhắc HS chú ý nói rõ bài văn mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp , kết bài mở rộng hay không mở rộng.) -Nhận xét và chốt lại lời giải đúng . -Treo bảng phụ có ghi sẵn những kiến thức cần nhớ về bài văn tả đồ vật . *Bài tập 2:-Cho HS đọc yêu cầu của bài . -Nhắc lại yêu cầu của đề bài . -Cho HS nói tên đồ vật các em chọn miêu tả . -Cho HS làm bài . -Cho HS trình bày bài làm . -Nhận xét và khen những HS viết đoạn văn đúng yêu cầu, viết hay. 4- Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại . -Quan sát, chuẩn bị lập dàn ý miêu tả một đồ vật trong tiết tập làm văn tới . -3 HS nộp bài . -HS lắng nghe. -2 HS nối tiếp nhau đọc . -Lớp đọc thầm SGK . -HS làm việc cá nhân và phát biểu ý kiến . -Lớp nhận xét . -2 HS đọc . -Lớp theo dõi , ghi nhớ . -1 HS đọc – lớp đọc thầm SGK . -HS lần lượt nêu . -HS làm bài . -Một số HS đọc đoạn văn của mình . -Lớp nhận xét . -HS chú ý lắng nghe. & RÚT KINH NGHIỆM: Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I– Mục tiêu : -Giúp HS ôn tập rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn vận dụng vào các tình huống đơn giản. II-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 5’ 1’ 28’ 3’ 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ : + Nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn ? - Nhận xét, sửa chữa . 3 – Bài mới : a- Giới thiệu bài : Luyện tập chung b– Hoạt động : *Bài 1: -Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS vẽ hình và ghi các số liệu đã cho vào hình vẽ. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét. - Chữa bài. *Bài 2:-Y/c HS vẽ hình vào vở, tự làm bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. *Bài 3:- Gọi HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. 4- Củng cố - dặn dò : - Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích các hình đã học. - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập -4 HS nêu miệng. - HS nghe . - HS đọc và vẽ hình theo yêu cầu. Bài giải Diện tích tam giác ABD là: 4x3:2=6(cm2) Diện tích tam giác BDC là: 5x3:2=7,5(cm2)b) Tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC là : 6: 7,5= 0,8 = 80% Đáp số: a) 6 cm2 và 7,5 cm2 b) 80% - HS thực hiện yêu cầu. Bài giải Diện tích hình bình hành MNPQ là: 12 x 6 = 72 (cm2) Diện tích tam giác KPQ là: 12 x 6 : 2 = 36 (cm2) Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là: 72 – 36 = 36 ( cm2) Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP . - HS làm bài. - 2HS nêu. - Lắng nghe. & RÚT KINH NGHIỆM: Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I- Mục tiêu: -Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. -Biết tạo các câu ghép mới bằng các cặp từ hô ứng thích hợp. II- Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 4’ 1’ 12’ 5’ 12’ 1’ 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS làm bài tập 3 và 4 của tiết Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trật tự- An ninh. -Nhận xét. 3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: Trực tiếp –Ghi đề. b- Phần nhận xét: *Bài tập 1:-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài (đọc cả hai câu ghép) - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại hai câu ghép; phân tích cấu tạo: xác định các vế câu trong mỗi câu, bộ phận C – V của mỗi vế câu. -Gọi 2 HS lên bảng phân tích cấu tạo của hai câu ghép. - Gọi HS khác nhận xét. -Chốt lại lời giải đúng: + Câu ghép 1: *Vế 1:Buổi chiều, nắng vừa nhạt. *Vế 2: sương đã buông nhanh xuống mặt biển. + Câu ghép 2: *Vế 1: Chúng tôi đi đến đâu, *Vế 2: rừng rào rào chuyển động đến đấy. *Bài tập 2:- Gọi 1 HS đọc y/c của bài tập. - Cả lớp đọc thầm lại 2 câu văn ở bài tập 1 và suy nghĩ, trả lời câu hỏi. -Gọi HS phát biểu. -Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: +Quan hệ giữa các vế câu không còn chặt chẽ như trước. +Câu văn có thể trở thành không hoàn chỉnh – câu b. +Khi dùng các cặp từ hô ứng để nối các vế trong câu ghép thì phải dùng cả hai từ, không thể đảo trật tự các vế câu cũng như vị trí của các cặp từ hô ứng ấy. *Bài tập 3 :-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ và phát biểu ý kiến. - Gọi HS trả lời. - Chốt lại lời giải đúng: c- Phần ghi nhớ: -Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Cho vài HS xung phong nhắc lại phần ghi nhớ không cần nhìn sách. d- Luyện tập: Bài tập 1:-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở. - Gọi HS trình bày kết quả làm bài. -Chốt lại ý đúng: a) chưa,.. đã b) vừa,… đã c) càng, … càng Bài tập 2:-HD HS thực hiện như bài 1. -Chốt lại kết quả đúng: a) càng… càng b) mới….đã chưa…đã vừa ….đã c) bao nhiêu….bấy nhiêu 4- Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Học thuộc bài. -Xem bài cho tiết sau. -2 HS lên bảng trình bày. -Lắng nghe. -1 HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm lại hai câu ghép; phân tích cấu tạo: xác định các vế câu trong mỗi câu, bộ phận C – V của -2 HS phân tích cấu tạo của hai câu ghép. - Nhận xét. -Lắng nghe. -1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cả lớp đọc thầm lại 2 câu văn ở bài tập 1 và suy nghĩ, trả lời câu hỏi. -Phát biểu. -Lắng nghe. - HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ và phát biểu ý kiến. - Trình bày kết quả. - Lắng nghe. -2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - HS xung phong nhắc lại phần ghi nhớ không cần nhìn sách. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài cá nhân vào vở. - HS trình bày kết quả làm bài. - Lắng nghe. -HS làm bài và trình bày kết quả. -Lắng nghe và chữa bài. - Lắng nghe. Thứ năm ngày 20 tháng 2 năm 2014 Khoa học : AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI DÙNG ĐIỆN I – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : - Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật ; tránh gây hỏng đồ điện ; đề phòng điện quá mạnh gây chập & cháy đường dây , cháy nhà . - Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện & trình bày các biện pháp tiết kiệm điện II – Đồ dùng dạy học : - Cầu chì - Hình & thông tin trang 98, 99 SGK . -Máy móc sử dụng pin như đèn pin , đồng hồ …
File đính kèm:
- TUAN 24.doc