Giáo án lớp 5 học kỳ I - Tuần 21 trường Tiểu học Bồng Sơn năm học 2013 - 2014

I-Mục tiêu :

 -HS đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.

 -Hiểu y nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài .

 - HS kính phục Giang Văn Minh.

II- Đồ dùng dạy học :

 -Tranh ảnh minh hoạ bài học .

III-Các hoạt động dạy học:

 

doc45 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 học kỳ I - Tuần 21 trường Tiểu học Bồng Sơn năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS đọc bài Trí dũng song toàn, trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
-1 HS đọc toàn bài .
+L1 :4HS đọc.
-2HS đọc từ khó .
+L2:4HS đọc-Nhận xét.
-Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :
+L3:4HS đọc-Nhận xét.
-2HS cùng bàn đọc –Nhận xét.
-2HS đọc.
-Lớp theo dõi.
-Đọc thầm đoạn1,2øtrả lời câu hỏi.
+ Vào các đêm khuya tĩnh mịch . Cảm giác của tác giả : não ruột.
+ Vào lúc nửa đêm .Tả : Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng , tiếng kêu cứu thảm thiết , khung cửa ập xuống , khói bụi mù mịt .
-Lắng nghe.
- Cảnh bất ngờ của đám cháy .
 -1HS đọc + câu hỏi .
+ Người bán bánh giò. Anh là một thương binh nặng, chỉ còn một chân. Anh đã dũng cảm xông vào đám cháy để cứu người.
-HS thảo luận cặp và nêu các chi tiết bất ngờ.
-Hành động cao thượng của anh thương binh .
-4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn .
- Lắng nghe.
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS thi đọc diễn cảm.
-Lớp nhận xét, bình chọn.
+ Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo
-HS lắng nghe .
& RÚT KINH NGHIỆM:
Toán :
LUYỆN TẬP CHUNG 
I– Mục tiêu :
 -Giúp HS rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để tính của một số hình “tổ hợp”.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
1’
31’
4’
1- Ổn định lớp : 
2- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS nêu các bước tính DT mảnh đất trong thực tế.
 - Nhận xét, sửa chữa .
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Luyện tập chung
 b– Hoạt động : 
 *Bài 1:- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu gạch 1 gạch dưới dữ kiện và gạch 2 gạch dưới y/c của đề bài.
+Bài tập yêu cầu gì ?
+Hãy viết công thức tính DT hình tam giác?
- Cho HS dựa vào công thức, làm bài ; 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét và kết luận: Muốn tính độ dài đáy của tam giác ta lấy diện tích nhân với 2, rồi chia cho chiều cao của tam giác đó.
- Gọi vài HS nhắc lại, ghi bài giải vào vở.
*Bài 2:-Gọi 1 HS đọc đề bài.
Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK .
+ Bài tập hỏi gì ?
+DT khăn trải bàn là DT hình nào ?
+So sánh DT hình thoi MNPQ và DT hình chữ nhật ABCD ?
+ Tại sao ?
- Gọi 1 HS làm bài. Cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Cho HS trình bày cách giải khác.
*Bài 3:- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gắn hình minh họa lên bảng.
- Từ tâm hai đường tròn, kẻ đường kính AD và BC như hình vẽ.
- Gọi 1 HS lên tô đỏ sợi dây nối hai bánh xe ròng rọc.
+ Độ dài sợi dây bằng tổng độ dài của những cạnh nào?
+ Có nhận xét gì về 2 đoạn thẳng AB và DC?
+ Vậy độ dài của sợi dây được tính như thế nào?
- Cho HS làm bài vào vở. 1 HS làm vào bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét.
-Nhận xét, đánh giá.
4- Củng cố, dặn dò : 
- Gọi HS phát biểu quy tắc tính chu vi hình tròn khi biết đường kính.
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị : Hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 
- 2HS nêu miệng.
- HS nghe .
1 HS đọc đề bài.
HS thực hiện.
+ Tính độ dài đáy của hình tam giác biết DT và chiều cao.
 * S = (h x a) : 2
-HS làm bài.
- Nghe.
- 2 HS nhắc lại.
 Bài giải
 Độ dài đáy của tam giác đó là:
 : = = 2,5 (m)
- HS đọc.
- HS quan sát.
+ Tính DT khăn trải bàn và DT hình thoi.
+ Là DT hình chữ nhật ABCD
+ DT hình thoi MNPQ bằng DT hình chữ nhật ABCD.
+ Theo công thức tính DT hình chữ nhật và DT hình thoi, ta thấy hình thoi có độ dài 2 đường chéo bằng chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật. Vậy diện tích hình thoi bằng nửa DT của hình chữ nhât.
Bài giải
Diện tích hình thoi thêu họa tiết là:
 1,2 x 2 = 3 (m2)
Diện tích khăn trải bàn là:
 2 x 1,5 : 2 = 1,5 (m2)
 Đáp số: 3 m2
 1,5 m2
- Nêu miệng cách giải khác.
- 1 HS đđọc.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS thực hiện yêu cầu.
+ Của AB, DC và 2 nửa đường tròn đường kính AD và BC.
+ Bằng nhau và bằng 3,1m.
+ Bằng 2 lần khoảng cách giữa 2 trục và chu vi của đường tròn đường kính AD (hoặc BC).
- HS làm bài.
Bài giải
 Độ dài của sợi dây đó là:
(3,1 x 2) + (0,35 x 3,14) = 7,299 (m)
 Đáp số: 7,299 m
- HS nhận xét.
- 2 HS nêu.
TẬP LÀM VĂN
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG 
I - Mục tiêu : 
- HS biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể .
II - Đồ dùng dạy học : 
 +Bảng phụ : -Viết mẫu cấu tạo 3 phần của 1 chương trình hoạt động( CTHĐ) 
	 - Tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ .
III - Hoạt động dạy và học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
 8’
20’
2’
1-Oån định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ :
+Nêu tác dụng của việc lập CTHĐ và cấu tạo của CTHĐ ?
3-Bài mới :
a-Giới thiệu bài :Trực tiếp –Ghi đề.
b-HD HS lập chương trình hoạt động:
* Tìm hiểu yêu cầu của đề bài :
 -Cho HS đọc đề bài .
-Nhắc HS lưu ý :
 +Có thể lập CTHĐ cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu hoặc lập chương trình hoạt động cho 1 hoạt động khác mà trường mình dự kiến sẽ tổ chức .
-Cho cả lớp đọc thầm lại đề bài và suy nghĩ lựa chọn hoạt động để lập chương trình .
-Cho HS nêu hoạt động mình chọn .
-Mở bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của 1 CTHĐ .
* Lập chương trình hoạt động :
-Cho HS làm bài vào vở, phát giấy cho 4 HS lập CTHĐ khác nhau .
+Nên viết vắn tắt ý chính khi trình bày miệng mới nói thành câu .
-Mở bảng phụ có ghi sẵn tiêu chuẩn đánh giá .
-Cho HS trình bày kết quả .
-Nhận xét.
-Cho HS tự sửa chữa lại CTHĐ của mình.
-Mời 1 HS giỏi đọc lại CTHĐ sau khi sửa chữa .
4- Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà hoàn thiện CTHĐ của mình viết vào vở .
- Xem bài cho tiết sau.
-2 HS nêu .
-HS lắng nghe.
-Cả lớp đọc thầm đề bài, chọn đề hoặc tự tìm đề .
-HS nêu .
-HS theo dõi bảng phụ .
-HS làm việc cá nhân .
-4 HS được chọn làm vào giấy khổ to.
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi bảng phụ .
-HS lần lượt đọc bài làm của mình .
-Lớp nhận xét.
-HS tự sửa chữa bài của mình .
-1 HS đọc lại .
-HS lắng nghe .
& RÚT KINH NGHIỆM:
KỂ CHUYỆN:
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN 
HOẶC THAM GIA 
Chọn một trong các đề bài sau :
	1 / Kể một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng , các di tích lịch sử – văn hoá .
	2 / Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ .
	3 / Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh , liệt sỹ .
I - Mục tiêu:
1- Rèn kĩ năng nói :
 -HS kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng , di tích lịch sử – văn hoá ; ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ ; hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sỹ .
 -Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện . Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện .
2 - Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
II - Các hoạt động dạy - học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
1’
 9’
20’
1’
1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi1 HS kể 1 câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc nói về những tấm gương sống , làm việc theo pháp luật , theo nếp sống văn minh .
- Nhận xét.
3-Bài mới :
a-Giới thiệu bài : Trực tiếp –Ghi đề.
b-HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài :
-Cho 1 HS đọc 3 đề bài .
-Cho HS nêu yêu cầu từng đề bài .
-Gạch chân các từ ngữ quan trọng : 
+Đề bài1: công dân nhỏ, bảo vệ, công cộng, di tích lịch sử – văn hoá .
+Đề 2 : chấp hành Luật giao thông đường bộ .
+ Đề 3 : biết ơn các thương binh , liệt sĩ.
-3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý cho 3 đề.
-Yêu cầu đọc kỹ gợi ý cho đề mình đã chọn .
-Cho HS lập nhanh dàn ý .
c-Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
-HS kể chuyện theo nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 -Giúp đỡ uốn nắn.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
-Nhận xét tuyên dương .
4- Củng cố - dặn dò: 
-Về nhà xem trước nội dung và tranh minh hoạ bài kể chuyện tuần 22 : Ông Nguyễn Khoa Đăng 
-1 HS kể 1 câu chuyện .
-HS lắng nghe và nhận xét.
- Lắng nghe.
-HS đọc 3 đề bài
-HS nêu từng y/c của đề bài.
-HS chú ý theo dõi trên bảng .
-3 HS tiếp nối đọc 3 gợi ý ở 3 đề
-HS đọc kỹ ý gợi cho đề đã chọn
-HS làm dàn ý .
-HS kể theo cặp .
-Đại diện nhóm thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện.
-Lớp nhận xét , bình chọn .
-HS lắng nghe.
& RÚT KINH NGHIỆM:
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ 
I-Mục tiêu :
	-Kiến thức : Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả .
 -Kĩ năng: Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí các vế câu để tạo nên những câu ghép có quan hệ nguyên nhân - kết quả 
-Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
II- Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
15'
15’
2’
1-Ổn định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét + ghi điểm .
3-Bài mới :
a-Giới thiệu bài :Trực tiếp –Ghi đề.
b- Hình thành khái niệm :
* Phần nhận xét :
Bài tập 1 :- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Hướng dẫn HS nắm trình tự làm bài :
+ Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép .
+ Phát hiện cách nối 

File đính kèm:

  • docTUAN 21.doc
Giáo án liên quan